Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

Cau truc Han - Nom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 102 trang )


BÀI THU HOẠCH
VĂN BẢN HÁN NÔM
SVTH: NHÓM 9
GVHD: TS NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH

Chữ Nôm là sản phẩm thể hiện sự sáng tạo độc đáo
của ông cha, khẳng định sức sống mãnh liệt của
truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.
Ngay trong tên gọi của chữ Nôm, đã nói lên được ý
nghĩa của nó. Nôm ( khẩu+nam) hoặc (ngôn+ nam),
là thứ chữ viết để ghi tiếng nói của người Việt, người
phương Nam.

Chữ Nôm được ông cha ta xem là chữ quốc ngữ, để
thể hiện sự đối lập với chữ Hán của người phương
Bắc, người Trung Quốc. Bởi trong quá khứ chữ
Lời giới thiệu

Nôm được xem là công cụ chống lại chính
sách đồng hóa về chữ viết của giặc ngoại xâm,
để giữ gìn nền văn hóa dân tộc. Mặt khác, cách
gọi đó còn mang ý nghĩa thể hiện tinh thần tự
hào dân tộc sâu sắc về một dân tộc đã giữ
vững nền văn hóa của mình, trước âm mưu
đồng hóa của giặc ngoại xâm.


Có thể nói sự xuất hiện của chữ Nôm là một bước
phát triển quan trọng của nền văn hóa dân tộc. Đó là
sự kiện lịch sử, mang một ý nghĩa rất lớn, chứng tỏ


sức sống mãnh liệt, trí thông minh sáng tạo, ý thức
độc lập và tinh thần dân tộc trên lĩnh vực văn hóa.
Vì vậy tìm hiểu về chữ Nôm nghĩa là chúng ta đang
tìm về cội nguồn văn hóa dân tộc. Từ đó, có ý thức
trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa, đáng tự
hào của dân tộc.

NỘI DUNG
A/ Phần lý thuyết chữ Nôm
1/ Vài nét về quá trình phát sinh, phát triển
2/ Cấu trúc chữ Nôm
B/ Phần văn bản chữ Nôm:
Giới thiệu một số văn bản chữ Nôm:
-Đoạn trích Đạm Tiên ứng mộng cho Kiều (trích
Truyện Kiều – Nguyễn Du)
-Ngôn chí thi (Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi)
-Tự tình, Bánh trôi nước, Lấy chồng chung (Hồ
Xuân Hương)

A. Lý thuyết chữ nơm
I.Vài nét về q trinh phát sinh, phát tri nể :
1. Q trình phát sinh:
1.1. Dựa trên nhu cầu xã hội và cứ liệu lịch sử:
a. Giả thuyết chữ Nơm có từ đời Hùng Vương
(2879- 258BC):
Thuyết này do Phạm Huy Hổ đưa ra, ơng cho
rằng chữ Nôm có từ thời đại Hồng Bàn – thời đại
dựng nước và giữ nước. Thời đại này xuất hiện các vò
duê bán tự bán nôm, có vò nôm na quá như là ông
cổng, ông chấu, chàng cả, chàng hai,…. Nhân thế lại

viết thêm được rằng chữ nôm ta cũng sinh ra từ bấy
giờ. Thuyết này không được đồng tình bởi theo các
nhà khảo cổ học Trung Quốc cho rằng chữ hán có từ
đời Thương (1766 – 1723 TCN). Vậy nên người Việt
không thể viết chữ và chế tác chữ nôm từ thời đại
Hùng Vương (khoảng 2879 – 258 TCN).

b. Giả thuyết chữ Nôm có từ đời Só Nhiếp (187- 286):
-
Giả thuyết này của Pháp Tính, tác giả sách “Chỉ
nam ngọc âm giải nghóa”. Ơng dựa trên nhu cầu
truyền bá học thuật và cho rằmg chữ Nôm do Só
Nhiếp đặt ra để dạy người Việt học chữ Hán.
-
Só Nhiếp là ông quan đầu tiên đời Hán cai trò Việt
Nam, đánh dấu dân tộc ta bắt đầu chòu sự đô hộ của
người Hán. Ơng dẫ đưa ra các từ Hán chuyển sang
ghi lại các từ của người phương Nam nhằm mục
đích là truyền bá giáo hóa và ghi lại các chữ không
có trong văn hóa chữ Hán.
-
Thuyết này được nhiều học giả chấp nhận: Sở
Cuồng, Lê Dư, Trần Văn Giáp, Nguyễn Đổng Chi.

c. Giả thuyết chữ Nôm có từ thời phong kiến phương Bắc thống
trò:
Thuyết này do Nghiêm Toản đưa ra. âƠng cho rằng do nhu
cầu về hành chính, giao dòch và truyền bá đạo Pháp, nhiều
sự kiện không có trong Tiếng Việt nên họ phải tự đặt ra;
chẳng hạn tên đất, tên làng của người Việt phải đặt ra chữ

Nôm.
d. Chữ Nôm có từ thế kỷ VIII:
Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm dựa vào tôn hiệu của
Phùng Hưng để cho rằng chữ Nôm có từ cuối thế kỷ VIII.
Sau khi mất, ơng được tôn làm “Bố cái đại vương” 布布布布
. “Bố là cha, cái là mẹ, là tiếng việt thuần túy”.
e. Chữ Nôm có từ đời Trần (từ thế kỷ XIII):
Học giả L.Cadiere, P. Pelliot, H. Maspéro cho rằng chữ
Nôm vào thời Nguyễn Thuyên do ông là người đầu tiên làm
thơ phú bằng quốc âm

1.2. Dựa trên sự hình thành âm Hán Việt:
a. Chữ Nôm xuất hiện trong khoảng thế kỷ VIII-
IX:
Nguyễn Tài Cẩn đã so sánh hai hệ thống ngữ
âm tiếng Hán và Hán Việt và căn cứ vào thanh
mẫu và vận mẫu để chứng minh rằng âm Hán
Việt tương ứng với âm thời Đường – Tống.
Tiếp theo, Lê Văn Quán cũng nhất trí với
Nguyễn Tài Cẩn và cho rằng âm Hán Việt hình
thành cuối đời Đường.
b. Chữ Nôm xuất hiện trong khoảng thế kỷ X-XI:
Đào Duy Anh cho rằng chữ Nôm được cấu tạo
trên cơ sở chữ Hán đọc theo âm Hán – Việt. Ơng
cho rằng chữ Nôm xuất hiện dưới triều Đinh, Lê
và đầu triều Lý.

c. Nôm xuất hiện từ đời Ly ù(từ thế kỷ XI):
Trần Kinh Hòa cho rằng chữ Nôm hình thành vào
thời Lý. Vì sự xuất hiện cuộc vận động văn hóa, sự

thiết lập chế độ khoa cử đều bắt đầu từ triều đại nhà
Ly ù(1010 – 1225).
1.3 Giả thuyết tổng hợp:
Bửu Cầm tổng hợp một số ý kiến và nêu lên giả
thuyết “Có lẽ chữ Nôm đã manh nha vào khoảng từ
thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ X, tức là khoảng chuyển
tiếp của hai thời kỳ tối cổ và tiền cổ Việt ngữ, rồi
hình thành vào triều đại nhà Lý để thònh hành vào
triều đại nhà Trần”
Như vậy, xét các giả thuyết trên, người ta chưa tìm
ra được các kết luận xác đáng của cách hình thành
chữ Nôm. Thực chất việc sáng tác chữ Nôm là quá
trình lâu dài, trong đó Nguyễn Thuyên làm bài văn tế
cá sấu viết bằng chữ Nôm nổi bật lên như cái mốc lớn
đánh dấu bước phát triển cho chữ Nôm.

2. Quá trình phát triển:
Việc chế tác chữ Nôm là công việc của nhiều người và
nhiều thế hệ. Quá trình hình thành chữ Nôm là một quá
trình lâu dài, trong đó sự kiện Nguyễn Thuyên bắt đầu
làm thơ phú quốc như một dấu mốc đánh đấu bước phát
triển.
Quá trình hình thành của chữ Nôm chia ra làm ba thời
kỳ như sau:
a. Thời kỳ manh nha (thời kỳ Bắc thuộc):
Vào buổi đầu, chữ Nôm mới chỉ là những chữ Hán được
dùng ghi âm tiếng Việt, giống như cách dùng chữ Hán
phiên âm tiếng Việt để thích nghóa trong sứ Giao Châu thi
tập của Trần Cương Dung đời Nguyên và trong An Nam
dòch ngữ đời Minh. Ở buổi này, chữ Nôm chủ yếu là chữ

chế tác, những chữ đúng nghóa (những chữ sáng tạo của
người Việt) rất hiếm. Cho nên có thể xem đây là thời kỳ
manh nha của chữ Nôm, chữ Nôm chỉ mới xuất hòên lẻ tẻ,
chưa thành một hệ thống văn tự và cũng chưa thông dụng.

b. Thời kỳ thành lập (thế kỷ X – XII):
Thời kỳ này, chữ Nôm này là một hệ thống văn
tự với quy cách cấu tạo đa dạng, được xây dựng
trên cơ sở chất liệu chữ Hán đọc theo âm Hán Việt
bắt nguồn từ âm Đường. Xét ở góc độ đọc theo âm
Đường thì chữ Nôm không thể hình thành trước âm
Hán Việt, tức từ thế kỷ X, chứ không phải đợi cho
cách đọc Hán Việt ổn đònh rồi người ta mới chế tác
chữ Nôm.
Cứ liệu để nghiên cứu tình hình chữ Nôm ở thời
kỳ này gồm có các quốc hiệu “Đại Cồ Việt”(968)
và ba tự tích là chuông đồng chùaVân Bản ở Đồ
Sơn(1076), bia Phụng Thánh phu nhân Lê Thò Mộ
Chi(1173) và bia Báo Ân thiền tự bi ký(1210).

c. Thời kỳ phát triển (từ đời Trần thế kỷ XIII):
Đến thế kỷ XIII, chữ Nôm đã phát triển đủ để có thể
đáp ứng nhu cầu sáng tác văn học bằng tiếng nói của
dân tộc. Với phong trào làm thơ phú quốc âm do Nguyễn
Thuyên khởi xướng. Chữ Nom dần dần thònh hành.
Chữ Nôm, từ khi xuất hiện cho đến lúc suy tàn vào đầu
thế kỷ XX, vốn không ngừng sản sinh thêm những chữ
mới để ghi những từ mới nhằm bổ sung khối lượng chữ đã
có và cách ghi mới để cải tiến những chữ có trước cho
được hợp lí hơn hoặc cho phù hợp với sự thay đổi ngữ âm

và ở chặng cuối cuộc hành trình của nó, chữ Nôm phản
ánh cách phát âm của các tỉnh miền Nam, tạo thành một
thứ chữ Nôm đòa phương mà một số nhà nghiên cứu gọi
là chữ Nôm Nam bộ.

Cấu trúc chữ Nôm
Chữ mượn Hán Chữ tự tạo

Chữ mượn Hán
Mượn â+ng
Â.
HV
Â.
HV
cổ
Â.
HV
hóa
Mượn âm
Â.
HV
Â
HV
cổ
Đúng
Â
chệ
ch
Â
Đúng

Â
Chệ
ch
Â
Â.HV
Việt
hóa
Đúng
Â
Chệ
ch
Â
Mượn nghĩa
布 布 布 布 布 布 布 布 布 布
tai buồm sen một cố đục nguồn dầu dây nách

Chữ tự tạo
Ghép 2 thành tố
 +  Ng + Ng  + Ng
Thêm kí hiệu phụ hoặc viết tắt
Kí hiệu phụ
Dấu+
chữ
Chữ
khẩu
Viết tắt


nhục( 布 ) +
Tinh( 布 )

Thảo( 布 )+
cổ( 布 )
bộ+
chữ
chữ +
chữ
布 布 布
cự( 布 ) +
luân( 布 )
Nhân( 布 )+
Văn( 布 )

布 布 布
Khẩu( 布 )+
Kì( 布 )
Đao( 布 )+
Điểu( 布 )
Một
( 布 )
Vi( 布 )

B/Phần văn bản
1/Đoạn trích Đạm Tiên ứng
mộng cho Kiều
2/ Ngôn chí thi
3/ Thơ tự tình
4/Bánh trôi nước
5/ Lấy chồng chung

Đoạn trích “Đạm Tiên

ứng mộng cho Kiều”
1/ Văn bản
2/Giới thiệu tác giả, tác phẩm
3/ Giá trị nội dung, nghệ thuật
đoạn trích



Bản "Đoạn trường tân thanh" in năm 1902 và
"Kim Vân Kiều tân tập" khắc in năm 1906.

Chi em Thúy Kiều – Thúy Vân
Kiều ở lầu Ngưng Bích

布 布 布
VƯƠNG THUÝ KIỀU

布 布

NGUYỄN DU
布 布 布 布 布 布
ĐạmTiên ứng mộng cho Kiều
布 布 布 布 布 布
Kiều từ trở gót trướng hoa
布 布布 布 布 布 布 布 布
Mặt trời gác núi duyên đá thu không
布 布 布布 布布 布

Gương nga chênh chếch dòm sông,


布 布 布 布 布 布 布

Vàng gieo bóng nước cây lồng bóng sông
布 布 布 布 布 布 布
Hải đường lả ngọn đông lân,
布 布 布 布 布 布
布 布
Giọt sương chín nặng cành xuân la đà
布 布 布 布 布 布
Một mình lặng ngắm bóng nga
布 布 布 布 布 布 布 布
Rộn đường gần với nỗi xa bời bời

布 布 布 布 布 布
Người mà đến thế thời thôi
布 布 布 布 布 布 布 布
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi
布 布 布 布 布布 布
Người đâu gặp gỡ làm chi
布 布 布 布 布 布 布

Trăm năm biết có duyên gì hay không

布 布 布 布 布 布
Ngổn ngang trăm mối bên lòng
布 布 布 布 布 布 布

Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình
布 布 布 布 布


Chênh chênh bóng nguyệt xế mành
布 布 布布 布 布 布 布

Tựa ngồi bên triện một mình thiêu thiêu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×