Chµo mõng quý thÇy c« ®Õn dù tiÕt häc
To¸n líp 6
Gi¸o viªn: NguyÔn Minh Ph îng
§è em biÕt?
4 + 6 =
4 . 6 =
6 – 4 =
4 – 6 =
10
24
2
?
-3
0
C nghĩa là gì?
Vì sao ta cần đến
số có dấu “–”
đằng trước?
Trong thực tế, bên cạnh các số tự nhiên, người ta
còn dùng các số với dấu trừ “–” đằng trước như :
–1, –2, –3, –4,…
Số nguyên âm
Số -1 -2 -3 -4
Cách đọc
Âm một
(Trừ một)
Âm hai
(Trừ hai)
Âm ba
(Trừ ba)
Âm bốn
(Trừ bốn)
Quy ước:
Giíi thiÖu vÒ sè nguyªn ©m
1) Các ví dụ:
Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta
dùng các nhiệt kế (xem hình 31).
+ Nhiệt độ của nước đá đang
tan là 0
0
C (đọc là không độ C).
+ Nhiệt độ của nước đang sôi là
100
0
C (đọc là một trăm độ C).
Nhiệt độ dưới 0
0
C được viết với dấu
“-” đằng trước.
Chẳng hạn: Nhiệt độ 3 độ dưới 0
0
C
được viết -3
0
C (đọc là âm ba độ C
hoặc trừ ba độ C).
0
-10
-20
-30
10
20
30
40
50
60
o
C
Hình 31
?1
Đọc nhiệt độ các thành phố dưới đây:
Hà Nội 18
0
C
Bắc Kinh -2
0
C
Huế 20
0
C
Mát-xcơ-va -7
0
C
Đà Lạt 19
0
C
Pa-ri 0
0
C
Tp.Hồ Chí Minh 25
0
C
Niu-yoóc 2
0
C
Trong 8 thành phố trên,
thành phố nào nóng nhất?
thành phố nào lạnh nhất?
Trả lời:
+ Tp.Hồ Chí Minh nóng
nhất.
+ Mát-xcơ-va lạnh nhất.
•
Bài 1 ( trang 68-SGK )
Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau
0
a
`-1
-3
-2
0
C-3
0
C 0
0
C 2
0
C 3
0
C
`-1
-2
-3
-4
-5
-6
d
2
0
c
0
b
-2
-4
0
0
3
e
?2
Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:
- Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét.
-
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là - 30 mét
Ví dụ 3: Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói “ ông A
có 10 000 đồng”. Còn nếu ông A nợ 10 000
đồng, thì ta có thể nói “ ông A có -10 000 đồng”.
?3
Đọc các câu sau:
-
Ông Bảy có -150 000 đồng.
-
Bà Năm có 200 000 đồng.
-
Cô Ba có -30 000 đồng.
-
Ông Bảy có âm (trừ) 150 000 đồng.
-
Bà Năm có 200 000 đồng.
-
Cô Ba có âm (trừ) 30 000 đồng.
Bài 2 trang 68: §ọc độ cao của các địa điểm sau:
a) Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là: 8848 mét.
b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là: - 11524 mét.
Bài 3 trang 68: Viết số chỉ năm tổ chức Thế vận hội
đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công
Nguyên:
Đó là năm -776
0 1
2 3
4
5 6 7-1
-2
-3-4-5
Chiều dương:
Chiều âm:
Từ trái sang phải
Từ phải sang trái
2) Trục số
?4
Điểm A biểu diễn số -6.
Điểm B biểu diễn số -2.
Điểm C biểu diÔn số 1.
Điểm D biểu diễn số 5.
Các điểm A, B, C, D ở trên trục số hình 33
Biểu diễn những số nào?
B C D
0
3
-5
A
Hình 33
* Chú ý : Ta cũng có thể vẽ trục số như hình 34
Hình 34
Bài 4 trang 68
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36 là :
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa -10 và -5
0
4
5
-3
Hình 36
-5
Hình 37
-10 0
1
2
-6
-8
-9
-7
Số 0 cũng là
số nguyên
âm đúng hay
sai?
Trên trục số
chỉ có số 1
cách số 0 một
đơn vị
đúng hay sai?
Nhân dịp tổ
chức thi GV
dạy giỏi TP
Tặng em
10 điểm
Trên trục số
kể tên các số
nằm cách số
0 ba đơn vị
Nhân dịp kỷ
niệm ngày
20.11.2009
Tặng em
10 điểm
Số nào là số
nguyên âm?
-1; 5; 4; 3;
-2
6
5
4
3
2
1
Số nguyên
âm là:-1; -2
Số -3 và số3
Sai vì không có dấu -
đằng tr ớc
Sai vì có
hai số là -1
và 1
1. 2. 3. 4. 5. 6. KL
con số may mắn 10 điểm
Đ
Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 0
0
C,
chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ,
chỉ thời gian trước công nguyên,…
-
Đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm.
Tập vẽ thành thạo trục số.
-
Làm các bài tập 5 trang 68 SGK, bài 1, 3, 4, 6 trang
54 sách bài tập.
Cñng cè
H íng dÉn vÒ nhµ
?1: Đọc nhiệt độ các thành phố sau:
Hà Nội: 18° C
Hồ Gươm
Huế: 20° C
Cổng Ngọ Môn
Đà Lạt: 19° C
Hồ Than Thở
TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
Chợ Bến
Thành
Bắc Kinh: - 2° C
Vạn Lý trường thành
Mát-xcơ-va: - 7° C
Điện Cremlin
Tháp Eiffel
Paris: 0°
C
New York: 2° C
Tượng nữ thần tự do