Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tính chất hóa học của Kl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.73 KB, 17 trang )





Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG
GIÁO VIÊN: NGUYỄN DŨNG
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN DŨNG
Đơn vò : Trường THCS Phạm Văn Đồng
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
*Nêu tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại.
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất vật lí của
kim loại
ng dụng
-Tính dẻo Được dát mỏng,kéo sợi làm các vật
dụng có hình dạng khác nhau.
-Tính dẫn điện Được dùng làm dây dẫn điện
-Tính dẫn nhiệt Được dùng làm dụng cụ nấu bếp
-nh kim Được dùng làm đồ trang sức…
Đáp án:
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I- Phản ứng của kim loại với phi kim
1) Tác dụng với oxi
 Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi
ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit
(thường là oxit bazơ).
Ví dụ: 3Fe(r) + 2O


2
(k) → Fe
3
O
4
(r)
t
o
(trắng xám) (không màu) (nâu đen)
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- Phản ứng của kim loại với phi kim
2) Tác dụng với phi kim khác
t
o
 Ở nhiệt độ cao, hầu hết kim loại tác dụng
với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Ví dụ: 2Na(r) + Cl
2
(k) → 2NaCl(r)
(trắng) (vàng lục) (trắng)
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- Phản ứng của kim loại với phi kim
Bài tập
A B
1. 2Zn + O
2

2. Cu + Cl
2


3. 2K + S →
a. Zn
2
O
b. CuCl
2
c. 2ZnO
d. KS
e. CuCl
f. K
2
S
Cho bảng sau:
Hãy ghép sơ đồ ở cột A với chất ở cột B sao cho được các phương trình
hóa học hoàn chỉnh:
A. 1-c, 2 -b, 3-d B. 1-c, 2-e, 3-f
C. 1-c, 2-b, 3-f D. 1-a, 2-b, 3-f
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I- Phản ứng của kim loại với phi kim
Bài tập
A B
1. 2Zn + O
2

2. Cu + Cl
2

3. 2K + S →
a. Zn
2

O
b. CuCl
2
c. 2ZnO
d. KS
e. CuCl
f. K
2
S
Cho bảng sau:
Hãy ghép sơ đồ ở cột A với chất ở cột B sao cho được các phươngtrình
hóa học hoàn chỉnh:
A. 1-c, 2-b, 3-d B. 1-c, 2-e, 3-f
C. 1-c, 2-b, 3-f D. 1-a, 2-b, 3-f
2 Zn + O
2
→ 2ZnO
Cu + Cl
2
→ CuCl
2
2K + S → K
2
S
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II- Phản ứng của kim loại với dung dòch axit
 Một số kim loại + Axit (HCl, H
2
SO
4

loãng) → Muối + H
2
(khí)

!!Lưu ý: Hầu hết các kim loại tác dụng với dung dòch H
2
SO
4

đặc, HNO
3
đặc, HNO
3
loãng, … nhưng không giải phóng khí H
2
Ví dụ: Cu(r) + 2H
2
SO
4
(dd) → CuSO
4
(dd) + SO
2
(k) + 2H
2
O(l)
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II- Phản ứng của kim loại với dung dòch axit
Bài tập
Có 2 ống nghiệm chứa 2 kim loại : kẽm, bạc. Thuốc thử nào sau đây

có thể dùng để phân biệt 2 kim loại trên?
a. Dung dòch HCl
b. Khí oxi ở nhiệt độ cao
c. Dung dòch muối đồng (II) sunfat
d. Không thể phân biệt được
Em hãy chọn một đáp án và giải thích bằng cách trình bày sơ đồ
nhận biết.
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III- Phản ứng của kim loại với dung dòch muối
1. Phản ứng của đồng với dung
dòch bạc nitrat.
2. Phản ứng của kẽm với
dung dòch đồng (II) sunfat.
- Hiên tượng: có kim loại màu xám bám
ngoài dây đồng.
- Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung
dòch bạc nitrat và một phần bò hòa tan tạo
ra dung dòch đồng nitrat màu xanh lam:
Cu(r) + 2AgNO
3
(dd) → Cu(NO
3
)
2
(dd) + 2Ag(r)
- Kết luận: Ta nói, đồng hoạt động hóa
học mạnh hơn bạc.
- Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ
bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của
dung dòch đồng (II) sunfat nhạt dần.

- Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra
khỏi dung dòch muối đồng (II)
sunfat, kẽm tan dần:
Zn(r) + CuSO
4
(dd)→ ZnSO
4
(dd) + Cu(r)
- Kết luận: Ta nói, kẽm họat
động hóa học mạnh hơn đồng.
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III- Phản ứng của kim loại với dung dòch muối
 Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, … ) có
thể đẩy kim loại họat động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dòch muối,
tạo thành muối mới và kim loại mới.
Ví dụ: Zn(r) + CuSO
4
(dd) → ZnSO
4
(dd) + Cu(r)
Kim loại
ban đầu
Muối ban đầu
Muối mới Kim loại mới
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III- Phản ứng của kim loại với dung dòch muối
Bài tập
Cho phương trình hóa học sau:
Zn(r) + 2AgNO
3

(dd) → Zn(NO
3
)
2
(dd) + 2Ag(r)
- Học sinh A cho rằng phản ứng trên không xảy ra.
- Học sinh B cho rằng phản ứng trên xảy ra.
Theo em, học sinh A hay B đúng? Tại sao?
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tập Bài 6. Trang 51 SGK.
Ngâm một lá kẽm trong 20g dung dòch muối đồng sunfat
10% cho đến khi kẽm không tan được nữa.Tính khối
lượng kẽm tham gia phản ứng với dung dòch trên.
Ta có
Ta có
Vậy m(Zn) = 0,0125 . 65 = 0,8125 (g)
Theo PTHH n(Zn) = n(CuSO
4
) = 0,0125 (mol)
Bước 1: Viết PTHH
Bước 2: Tính m(CuSO
4
)
Bước 3: Tính n(CuSO
4
)
Bước 4: Tính n(Zn)
dựa vào PTHH
Bước 5: Tính
m(Zn) = n . M

PTHH: Zn(r) + CuSO
4
(dd) → ZnSO
4
(dd) + Cu(r)
)(2
100
20.10
100
%.
)(
4
g
mC
CuSOm
dd
===
)(0125,0
160
2)(
)(
4
4
mol
M
CuSOm
CuSOn ===
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Làm bài tập 3, 4, 5 trang 51 SGK.

- Làm bài tập 15.2, 15.6 trang 17 – 18 SBT
Bài vừa học
Hướng dẫn bài tập 7
*
trang 51 SGK
- Bước 1: Viết PTHH
- Bước2: Gọi khối lượng kim loại phản ứng.
- Bước 3: Tìm khối lượng kim loại sinh ra
- Bước 4: p dụng
m(kim loại tăng) = m(kim loại sinh ra) – m(kim loại phản ứng)
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài sắp học
Tiết 23 Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
1. Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hoá học
tăng dần.Hãy chọn cách sắp xếp đúng.
a) Na , Al , Zn , Pb , Fe , Ag , Cu.
b) Al , Zn , Fe , Na , Cu , Ag , Pb.
c) Ag , Cu , Pb , Zn , Fe , Al , Na.
d) Ag , Cu , Pb , Fe , Zn , Al , Na.
2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghóa như thế nào?
Tiết 22 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×