Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm
Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng
BẾN QUÊ
Nguyễn Minh Châu
TIẾT 137
TIẾT 137
BẾN QUÊ
Nguyễn Minh Châu
II/Đọc – hiểu văn bản:
I/Giới thiệu tác giả và tác phẩm
1-Tình huống nghịch lí
2-Cảm xúc của nhân vật Nhĩ về vẻ
đẹp của thiên nhiên
Những ngày cuối đời, Nhĩ đã
nhìn thấy những gì qua khung
cửa sổ?
-Hoa bằng lăng cuối mùa đậm
sắc hơn.
-Sông Hồng như rộng thêm ra.
-Vòm trời như cao hơn.
-Bãi bồi màu vàng thau xen lẫn
với màu xanh non.
-Hoa bằng lăng cuối mùa đậm
sắc hơn.
-Sông Hồng như rộng thêm ra.
-Vòm trời như cao hơn.
-Bãi bồi màu vàng thau xen lẫn với màu xanh non.
TIẾT 137
BẾN QUÊ
Nguyễn Minh Châu
II/Đọc – hiểu văn bản:
I/Giới thiệu tác giả và tác phẩm
1-Tình huống nghịch lí
2-Cảm xúc của nhân vật Nhĩ về vẻ
đẹp của thiên nhiên
Những ngày cuối đời, Nhĩ đã
nhìn thấy những gì qua khung
cửa sổ?
-Hoa bằng lăng cuối mùa đậm
sắc hơn.
-Sông Hồng như rộng thêm ra.
-Vòm trời như cao hơn.
-Bãi bồi màu vàng thau xen lẫn
với màu xanh non.
→Vẻ đẹp trù phú, đầy màu
sắc, sống động lạ thường
Cảm xúc của Nhĩ về cảnh vật
thiên nhiên như thế nào ?
-Nhận ra sự tần tảo, tình yêu
thương và đức hy sinh thầm lặng
của vợ. Lòng biết ơn sâu sắc đối
với người vợ
3-Những suy ngẫm của Nhĩ về
đời người, về cuộc đời :
Cảm nhận của Nhĩ về Liên (vợ
của anh) như thế nào ?
Điều khao khát cuối cùng của
Nhĩ có ý nghĩa gì ?
-Những giá trị bình dị, gần gũi,
thân thuộc dễ bị người ta bỏ
qua, lãng quên.
Không thể thực hiện được điều
mình muốn, Nhĩ đã suy ngẫm
như thế nào về nghịch lí cuộc
đời ?
-Cuộc sống và số phận con
người chứa đầy nghịch lí, vượt
ra ngoài dự định ước muốn.
*Thảo luận nhóm: Ở cuối
truyện, tác giả miêu tả chân
dung và cử chỉ của Nhĩ khác
thường như thế nào ? Em hãy
giải thích các chi tiết đó.
-Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi
cái vòng vèo chùng chình trên
đường đời, hướng tới giá trị giản
dtj, gần gũi và bền vững.
* Tìm những chi tiết vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang
ý nghĩa biểu tượng trong truyện ?
-Bằng lăng cuối mùa, tảng đất lở →Sự sống của Nhĩ ở vào những
ngày cuối đời
-Đứa con trai sa vào chơi phá cờ thế → cái chùng chình, vòng vèo
trên đường đời.
-Cử chỉ kì quặc của Nhĩ ở cuối truyện → thức tỉnh mọi người
III/Tổng kết:
* Nêu nghệ thuật đặc sắc của
truyện ?
*Ghi nhớ :(Xem SGK trang 108)
Hướng dẫn tự học :
1-Bài vừa học:
-Những suy ngẫm của Nhĩ về con người, về cuộc đời.
-Những hình ảnh vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa
biểu tượng.
2-Bài sắp học: Ôn tập tiếng Việt lớp 9
-Xem lại kiến thức : Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, Liên
kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.