Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

luyen tap chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.69 KB, 8 trang )


LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 13

Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
Oxit
Bazơ
Oxit
Axit
Axit

oxi
Axit
Không
Có oxi
Bazơ
Tan
Bazơ
Không
tan
Muối
Axit
Muối
Trung
hòa
CaO


Fe
2
O
3
CO
2
SO
2
HNO
3
H
2
SO
4
HCl
HBr
NaOH
KOH
Cu(OH)
2
Fe(OH)
3
NaHSO
4
NaHCO
3
Na
2
SO
4

Na
2
CO
3

Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ
2/ Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
BAZƠ AXIT
MUỐI
+ H
2
O
+ H
2
O
Nhiệt
Phân
Hủy
+ Axit
+ Oxit axit
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Axit
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit axit
+ Muối

+ Bazơ
+ Muối
+ Oxit bazơ
+ Kim loại
Ngoài những tính chất của muối đã được trình bày trong sơ đồ, muối còn
có những tính chất sau:
+ Muối có thể tác dụng với muối sinh ra hai muối mới
+ Muối có thể tác dụng với kim loại sinh ra kim loại mới và muối mới.
+ Muối có thể bị nhiệt phân hủy sinh ra nhiều chất mới

Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
II. BÀI TẬP
Bài 1: SGK trang 43
Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, các em
hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình hóa học cho mỗi loại hợp chất:
1. Oxit
a/ Oxit bazơ + … → Bazơ
b/ Oxit bazơ + … → Muối + nước
c/ Oxit axit + … → Axit
d/ Oxit axit + … → Muối + nước
e/ Oxit axit + … → Muối
2. Bazơ
a/ Bazơ + … → Muối + nước
b/ Bazơ + … → Muối + nước
c/ Bazơ + … → Muối + Bazơ
d/ Bazơ → Oxit bazơ + nước
t

0
3. Axit
a/ Axit + … → Muối + Hiđro
b/ Axit + … → Muối + nước
c/ Axit + … → Muối + Nước
d/ Axit + …→ Muối + Axit
2. Bazơ
a/ Muối + … → Axit + Muối
b/ Muối + … → Muối + Bazơ
c/ Muối + … → Muối + Muối
d/ Muối + … → Muối + Kim loại
t
0
e/ Muối → … + …

Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
II. BÀI TẬP
Bài 1: SGK trang 43
Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, các em
hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình hóa học cho mỗi loại hợp chất:
1. Oxit
a/ Oxit bazơ + … → Bazơ
b/ Oxit bazơ + … → Muối + nước
c/ Oxit axit + … → Axit
d/ Oxit axit + … → Muối + nước
e/ Oxit axit + … → Muối
2. Bazơ

a/ Bazơ + … → Muối + nước
b/ Bazơ + … → Muối + nước
c/ Bazơ + … → Muối + Bazơ
d/ Bazơ → Oxit bazơ + nước
t
0
3. Axit
a/ Axit + … → Muối + Hiđro
b/ Axit + … → Muối + nước
c/ Axit + … → Muối + Nước
d/ Axit + …→ Muối + Axit
2. Bazơ
a/ Muối + … → Axit + Muối
b/ Muối + … → Muối + Bazơ
c/ Muối + … → Muối + Muối
d/ Muối + … → Muối + Kim loại
t
0
e/ Muối → … + …

Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
II. BÀI TẬP
Bài 1: SGK trang 43
Bài 2 :
Dẫn từ từ 2,24 lít khí CO
2
(đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12 gam NaOH, sản

phẩm là muối Na
2
CO
3
.
a/ Chất nào đã lấy dư và dư bao nhiêu (lít hoặc gam)
b/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
GiẢI
m

= ? hoặc V

= ?
V
CO
2
=
2,24 lít
m
NaOH
=
12 gam
Sản phẩm Na
2
CO
3
a/ Chất nào dư ?
b/ m
muối
= ?

n
CO
2
=
2,24
22,4
=
0,1 mol
n
NaOH
=
12
40
=
0,3 mol
PTHH: CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
1 2 1
Trước phản ứng:
Khi phản ứng:
Sau phản ứng:
0,1mol 0,3mol 0
0,1mol 0,2mol 0,1mol

0 0,1mol 0,1mol
a/ Chất đã lấy dư là: NaOH
m
NaOH (dư)
= n . M = 0,1 . 40 = 4 gam
b/ m
Na
2
CO
3
= n . M = 0,1 . 106 = 10,6 gam

1/ Để một mẫu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn
màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí
thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của
natri hiđroxit với:
Oxi trong không khí.
Hơi nước trong không khí.
Cacbon đioxit và Oxi trong không khí.
Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.
Cacbon đioxit trong không khí.
A.
B.
C.
D.
E.
2/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl hoặc H
2
SO
4

loãng, sinh ra chất khí cháy được
trong không khí ?
A. Cu B. CuO C. MgCO
3
D. Mg E. MgO
3/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl hoặc H
2
SO
4
loãng, sinh ra chất khí làm đục nước
vôi trong ?
A. Cu B. CuO C. MgCO
3
D. Mg E. MgO
4/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl hoặc H
2
SO
4
loãng, sinh ra dung dịch có màu
xanh?
A. Cu B. CuO C. MgCO
3
D. Mg E. MgO
5/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl hoặc H
2
SO
4
loãng, sinh ra dung dịch không màu
và nước?
A. Cu B. CuO C. MgCO

3
D. Mg E. MgO

Hướng dẫn về nhà:
Xem trước bài 14:
Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối
+ Đọc và nghiên cứu trước cách tiến hành thí nghiệm.
+ Tập viết trước các PTHH xảy ra trong mỗi thí nghiệm
+ Chuẩn bị trước bản tường trình
Lớp:
Nhóm:
Họ và tên:
1/
2/

STT
Tên thí
nghiệm
Hiện tượng
Giải thích
Viết PTHH
1
2

BÀI TƯỜNG TRÌNH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×