Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Chuan KTKN TN&XH 1,2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.84 KB, 24 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO A LƯỚI
TẬP HUẤN
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

A Lưới, ngày 03 tháng 8 năm 2009

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT
CẤP TIỂU HỌC
I. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHUẨN KTKN
II. CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cuả học sinh
2. Nội dung, hình thức kiểm tra
3. Yêu cầu và tiêu chí ra đề kiểm tra
4. Quy định nội dung, thời gian kiểm tra
II. CHIA NHÓM SOẠN GIÁO ÁN ( KẾ HOẠCH BÀI HỌC)
III. TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN
IV. GIẢI ĐÁP THẮC MẮC



HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

- Trong bảng hướng dẫn cụ thể(MụcII) phần Yêu cầu cần đạt và phần ghi
chú trình bày nội dung đầy đủ ở tuần đầu, sau đó không nhắc lại các yêu
cầu giống nhau ở một số bài học tuần sau như:
+ Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng thông qua
tranh(hình) minh hoạ, luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các


bức tranh trong SGK (học vần); Tìm được tiếng, nói tiếng chứa câu có vần
cần ôn trong bài; Viết đều nét, dãn đúng khoản cách và viết đủ số dòng
trong vở tập viết.(Lớp 1)
+ Đọc rõ ràng, rành mạch (tập đọc) Không mắc quá 5 lỗi trong bài
chính tả. .(Lớp 2)
+ Đọc rành mạch, trôi chảy (tập đọc); Không mắc quá 5 lỗi trong bài
chính tả (Lớp 3- lớp 5).
I MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHUẨN KTKN

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

Ví dụ 1: Lớp 1:
Bài 1: Cột ghi chú ghi: Học sinh khá giỏi luyện nói 4 -5 câu xoay
quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. ( ở các bài 2,3,5,6 cột ghi
chú để trống), nhưng khi lập kế hoạch bài học thì phần ghi chú cũng phải thực
hiện như bài 1.
Bài 7, bài 8: Cột yêu cầu cần đạt ghi: Viết được ½ số dòng trong vở
tập viết; Cột ghi chú ghi: HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông
dụng qua trang minh hoạ ở sách giáo khoa, viết đủ số dòng quy định trong vở
tập viết.( ở các bài 9,10,11,12 cột yêu cầu cần đạt không ghi viết được ½ số
dòng trong vở tập viết; cột ghi chú để trống) nhưng khi lập kế hoạch bài học thì
phải thực hiện như bài 7, bài 8.
I MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHUẨN KTKN

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

Ví dụ 2: Lớp 4
Tuần 1: Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Cột yêu cầu cần đạt ghi: Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng
đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế mèn)
Tuần 2: Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
Cột yêu cầu cần đạt ghi: Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của
nhân vật dế mèn. Nhưng khi lập kế hoạch bài học giáo viên phải ghi đầy đủ “
Đọc rành mạch trôi chảy; giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân
vật Dế Mèn
-Trong quá trình giảng đối với một số câu hỏi mang tính chất suy luận giáo viên
cần “Dễ hóa” bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu hoặc dựa vào nội dung trả lời
trong SGV để nêu các phương án trả lời theo kiểu trắc nghiệm :

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

Ví dụ: Bài “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
(TV4/T2 trang 49) có câu hỏi” Theo em cái đẹp thể hiện
trong bài thơ này là gì? Có thể thay thế như sau:
Em hãy chọn câu trả lời đúng thể hiện trong bài thơ
a/ Đó là cái đẹp thiên nhiên
b/ Đó là cái đẹp tình mẹ con
c/ Đó là cái đẹp của em bé
Bài “ Cảnh đẹp non sông” (TV3/T1 trang 98) có
câu: Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày
càng đẹp hơn? Em hãy chon câu trả lời đúng
a/ Đó là học sinh của chúng ta
b/ Đó là nhân nhân ta
c/ Đó là thiên nhiện

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC


I. CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
a/ Đối với tiết dạy:
Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN môn Tiếng
Việt là căn cứ giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
thường xuyên của học sinh của học sinh trong từng tiết học. Dựa
vào yêu cầu cần đạt đối với từng bài dạy, giáo viên không những
chỉ nhận biết được kết quả học tập của học sinh ở mức độ đạt chuẩn
( trung bình) hay chưa đạt chuẩn ( yếu, kém) mà còn xác định được
các mức độ trên chuẩn ( khá, giỏi), cụ thể:


- Nội dung Yêu cầu cần đạt có những yếu tố định lượng, giáo viên có thể căn cứ vào
đó để tính điểm ( hoặc để khen ngợi, động viên, khuyến khích, tiếp tục giúp đỡ học
sinh ).
Ví dụ: + Bài Chính tả của học sinh ở các lớp nói chung yêu cầu không mắc quá 5 lỗi là đạt
chuẩn ( 5 - 6 điểm), nếu mắc quá 5 lỗi là chưa đạt chuẩn, chỉ mắc 1 lỗi hoặc không mắc lỗi
là trên chuẩn ở mức giỏi (9 - 10 điểm)
+ Luyện từ và câu - Bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng ( Tiếng Việt 4, tuần 5),
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh tìm đồng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực nếu học sinh “
tìm được 1 - 2 từ đồng nghĩa, 1-2 trái nghĩa với từ trung thực là đạt chuẩn, học sinh tìm
được trên 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực” là trên chuẩn
Bài tập 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc 1 từ trái nghĩa với trung
thực . Học sinh đặt được 1 câu có nghĩa đúng ngữ pháp là đạt chuẩn, đặt được 2 câu trở
lên là trên chuẩn.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP


HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC


Nội dung Yêu cầu cần đạt chỉ là yếu tố định tính, giáo viên căn cứ vào “chất
lượng” đạt được để phân định mức độ. Ví dụ: Học sinh kể lại từng đoạn câu
chuyện rõ ràng, đúng ý ( Tiếng Việt 2, Tiếng Việt 3) là đạt chuẩn ( trung bình);
kể lại từng đoạn câu chuyện đúng ý và diễn đạt bằng lời của mình một cách khá
sinh động hoặc kể toàn bộ câu chuyện một cách rõ ràng, đúng nội dung trên là
trên chuẩn ( khá, giỏi). Hoặc, ở bài kể chuyện đã nghe, đã đọc ( Tiếng Việt 4,
tuần 3), nếu học sinh: kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đọan truyện) đã nghe,
đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở sách giáo
khoa); lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể: là đạt
chuẩn; kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa đúng yêu cầu đề bài, đạt yêu
cầu về lời kể trên chuẩn
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC


b/ Đối với kiểm tra định kì:
Riêng đối với các bài kiểm tra định kì, ngoài yêu cầu cần đạt nêu
trong tài liệu ( tuần ôn tập), giáo viên còn dựa vào mức độ cần đạt
nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt (đối với bài kiểm tra
cuối học kì, cuối năm học) Theo văn bản hướng dẫn chuyên môn
của Bộ GD&ĐT ( Vụ Giáo dục Tiểu học), Bộ đề kiểm tra của BộGD các
văn bản chỉ đạo của Sở và Phòng GD&ĐT.
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP


HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

2. Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá môn Tiếng việt:
a. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
-
Kiểm tra miệng:
-
Quan sát học tập:
-
Yêu cầu HS luyện tập thực hành:
-
Kiểm tra viết ( dưới 20 phút):
Theo quy định môn Tiếng Việt mỗi tháng có 04 lần kiểm tra thường xuyên ,
giáo viên cần bố trí để kiểm tra “luân phiên” các môn đối với một học sinh, tránh
kiểm tra một cách ngẩu nhiên ( Ví dụ: tháng thứ nhất được kiểm tra Tập đọc, Tập
làm văn, Chính tả, Luyện từ và câu thì tháng thứ 2 nên kiểm tra thêm về Tập viết,
kể chuyện )
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

b. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
Thực hiện 4 lần trong năm học ( GKI, CKI, GKII,
CKII)
* Yêu cầu:
- Đánh giá 4 kĩ năng: đọc, nghe, nói viết.
- Đảm bảo Chuẩn KT, KN theo từng giai đoạn:

I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT:
LỚP 1
LỚP 1
Giữa kì 1
Giữa kì 1
Cuối kì 1
Cuối kì 1
Giữa kì 2
Giữa kì 2
Cuối kì 2
Cuối kì 2
Đọc
Đọc
15 tiếng/ phút
15 tiếng/ phút


20 tiếng/ phút
20 tiếng/ phút


25 tiếng/ phút
25 tiếng/ phút



30 tiếng/ phút
30 tiếng/ phút


Viết
Viết
15 chữ/ 15 phút
15 chữ/ 15 phút


20 chữ/15 phút
20 chữ/15 phút


25 chữ/15 phút
25 chữ/15 phút


30 chữ/15 phút
30 chữ/15 phút


LỚP 2
LỚP 2
Đọc
Đọc


35 tiếng/ phút
35 tiếng/ phút



40 tiếng/ phút
40 tiếng/ phút


45 tiếng/ phút
45 tiếng/ phút


50 tiếng/ phút
50 tiếng/ phút


Viết
Viết
35 ch
35 ch


/ 15 phút
/ 15 phút


40 ch
40 ch


/ 15 phút
/ 15 phút

45 ch
45 ch


/ 15 phút
/ 15 phút
50 ch
50 ch


/ 15 phút
/ 15 phút
LỚP 3
LỚP 3
Đọc
Đọc
55 tiếng/ phút
55 tiếng/ phút


60 tiếng/ phút
60 tiếng/ phút


65 tiếng/ phút
65 tiếng/ phút


70 tiếng/ phút
70 tiếng/ phút



Viết
Viết
55 ch
55 ch


/ 15 phút
/ 15 phút


60 ch
60 ch


/ 15 phút
/ 15 phút
65 ch
65 ch


/ 15 phút
/ 15 phút
70ch
70ch


/ 15 phút
/ 15 phút

LỚP 4
LỚP 4
Đọc
Đọc
75 tiếng/ phút
75 tiếng/ phút


80 tiếng/ phút
80 tiếng/ phút


85 tiếng/ phút
85 tiếng/ phút


90 tiếng/ phút
90 tiếng/ phút


Viết
Viết
75 ch
75 ch


/ 15 phút
/ 15 phút



80 ch
80 ch


/ 15 phút
/ 15 phút
85 ch
85 ch


/ 15 phút
/ 15 phút
90 ch
90 ch


/ 15 phút
/ 15 phút
LỚP 5
LỚP 5
Đọc
Đọc
100 tiếng/ phút
100 tiếng/ phút


110 tiếng/ phút
110 tiếng/ phút



115 tiếng/ phút
115 tiếng/ phút


120 tiếng/ phút
120 tiếng/ phút


Viết
Viết
95 ch
95 ch


/ 15 phút
/ 15 phút


95 ch
95 ch


/ 15 phút
/ 15 phút
100 ch
100 ch


/ 15 phút
/ 15 phút

100 ch
100 ch


/ 15 phút
/ 15 phút

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

- Nội dung bao quát chương trình đã học ( theo từng giai
đoạn)
- Hình thức kiểm tra:
+ Trắc nghiệm: Thường được sử dụng trong phần kiểm tra
đọc thầm và làm bài tập ( bài kiểm tra Đọc thầm và làm bài tập
để đánh giá kĩ năng đọc hiểu, kiến thức về từ và câu)
+ Tự luận: Thường được sử dụng trong phần kiểm tra viết
(để đánh giá kỹ năng viết, kiến thức về Chính tả và Tập làm
văn từ lớp 2 đến lớp 5)
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

* Nội dung kiểm tra: Phần đọc thầm và làm bài tập; Giáo viên
có thể chọn một bài hoặc một đoạn trong sách Tiếng Việt đã
học.
* Tính điểm: Điểm từng phần của bài kiểm tra ( Đọc thành
tiếng, đọc thầm và làm bài tập, Chính tả, Tập làm văn) có thể
cho đến 0, 5 điểm; điểm chung của bài đọc hay viết có thể đến

0, 5 điểm. Học sinh được làm tròn một lần duy nhất khi cộng
trung bình cộng của hai bài kiểm tra đọc và viết để thành điểm
KTĐK môn Tiếng Việt ( nếu lẻ thì được làm tròn 0, 5 thành 1
điểm).
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

Ví dụ 1: * Kiểm tra đọc
- Điểm kiểm tra đọc thành tiếng: 4 điểm
- Điểm kiểm tra đọc hiểu: 3,5 điểm
- Điểm kiểm tra đọc được tính = 4 + 3,5 = 7,5
* Kiểm tra viết
- Điểm viết chính tả và làm bài tập: 4 điểm
- Điểm bài tập làm văn: 4 điểm
- Điểm kiểm tra viết = 4 + 4 = 8
Vậy điểm kiểm tra định kỳ = (7,5 + 8 ) : 2 = 7,75 được làm
tròn = 8
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

Ví dụ 2: * Kiểm tra đọc
-
Điểm kiểm tra đọc thành tiếng: 3 điểm
- Điểm kiểm tra đọc hiểu: 3,5 điểm
- Điểm kiểm tra đọc = 3 + 3,5 : = 6,5
* Kiểm tra viết

- Điểm viết chính tả: 3,5 điểm
- Điểm bài tập làm văn: 3 điểm
- Điểm kiểm tra viết = 3,5 + 3 = 6,5
Vậy điểm kiểm tra định kỳ = (6,5 + 6,5 ) : 2 = 6, 5 được làm tròn =7
Lưu ý: Khi điểm trung bình cộng của điểm đọc và điểm viết nếu phần
thập phân nhỏ hơn 5 thì làm tròn xuống ( VD: 7,5 = 8) nếu điểm thập
bằng 5 trở lên thì làm tròn 0,5 thành 1( VD: 7,5 = 8)
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

Huế, ngày 13 tháng 7 năm 2009
3. Công tác ra đề kiểm tra định kỳ
a. Yêu cầu ra đề kiểm tra
- Nội dung phải bao quát chương trình đã học.
- Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến
thức, kĩ năng và yêu về thái độ ở các mức độ đã được
quy định trong chương trình môn học.
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Phù hợp với thời gian kiểm tra.
- Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh.
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

b. Tiêu chí ra đề kiểm tra
- Nội dung không nằm ngoài chương trình.
- Nội dung rải ra trong chương trình học kì.

- Có nhiều câu hỏi trong một đề; phân định tỉ lệ phù hợp giữa
trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Tỷ lệ dành cho các mức độ nhận thức ứng với mức: nhận
biết 50%, thông hiểu 30%, vận dụng 20%.
- Câu hỏi của đề được diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ
yêu cầu của đề.
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và dự kiến trả lời và
với số điểm dành cho nó.
I CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

Lớp 1:
Học kỳ I: Thời gian kiểm tra 35 phút
I. Kiểm tra đọc: ( 10 điểm) - Đọc thành tiếng ( 6điểm): (đọc vần (2đ),
đọc tiếng (2đ), , đọc câu (2đ) )
- Đọc hiểu: (Nối từ ngữ (2đ), chọn vần thích hợp(2đ) ) - Thời gian kiểm
tra 10 phút.
II. Kiểm tra Viết (10 điểm)
- Viết vần (2đ)
- Viết từ ngữ (4đ)
- Viết câu (4đ)
I Quy định nội dung, thời gian kiểm tra

Học kỳ II: Thời gian kiểm tra ( 35 phút)
I. Kiểm tra đọc: ( 10 điểm) -
Đọc thành tiếng: 6 điểm
Đọc hiểu: 4 điểm
II. Kiểm tra Viết (10 điểm) - Thời gian kiểm tra 35

phút
Viết chính tả (khoảng 30 chữ/15 phút)
Làm bài tập
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC


Lớp 2 - Lớp 3:
I. Kiểm tra đọc ( 10 điểm)
a. Đọc thành tiếng (6 điểm)
b. Đọc hiểu: ( 4 điểm) - Thời gian 30 phút
Nội dung: GV chọn văn bản đã học có độ dài theo quy định
cho học sinh đọc thầm sau đó làm bài tập (gồm 4 câu hỏi,
bài tập dạng trắc nghiệm)
II. Kiểm tra viết ( 10 điểm) - Thời gian khoảng 40 phút
a.Chính tả (5 điểm) - Thời gian khoảng 15 phút
b.Tập làm văn (5 điểm) Thời gian khoảng 25 phút
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC


Lớp 4- lớp 5:
I. Kiểm tra đọc ( 10 điểm)
a. Đọc thành tiếng (5 điểm)
b. Đọc hiểu: ( 5 điểm) - Thời gian 30 phút
Nội dung: GV chọn văn bản đã học có độ dài theo quy định
cho học sinh đọc thầm sau đó làm bài tập (Lớp 4 gồm 8 câu
hỏi, Lớp 5 gồm 10 câu hỏi bài tập dạng trắc nghiệm)
II. Kiểm tra viết ( 10 điểm) - Thời gian khoảng 50 phút
Chính tả (5 điểm) - Thời gian khoảng 15 - 20 phút

Tập làm văn (5 điểm) Thời gian khoảng 30 - 35 phút

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC

Lưu ý: Đối với vùng khó khăn, thời gian đọc thầm và làm bài tập được kéo dài
tối đa là 40 phút, thời gian kiểm tra viết được kéo dài 60 phút., nhưng tuyệt
đối không được hạ mức độ, yêu cầu nội dung

* Một số lưu ý khi ra đề kiểm tra phần đọc hiểu:
- Đề kiểm tra phải bao gồm cả nội dung bài và phần
luyện từ - câu.
- Số lượng câu hỏi phải đúng quy định chung cho từng
khối lớp.
- Trong một câu hỏi phải có từ 3 phương án trả lời trở
lên.
- Trong các phương án trả lời chỉ có một phương án
đúng, các phương án còn lại phải có nội dung gần giống
phương án đúng.
- Tránh tình trạng giữa phương án đúng và phương án
sai có nội dung quá lệch nhau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×