Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài 10 axit nucleic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 40 trang )


Trường THPT chuyên Hùng Vương

Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu trúc của protein.
Tại sao đều là động vật ăn cỏ nhưng thịt trâu khác
thịt bò?




Bài 10
Bài 10
AXIT NUCLEIC

-  Axit nucleic có cấu trúc đa phân,
đơn phân là các nucleotit .
- Có 2 loại axit nucleic: ADN và ARN

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 10
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 và SGK sinh học 10
hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau ( 7 phút)
Nhóm 1:
1.ADN có mấy loại nucleotit? Mỗi nucleotit gồm
những thành phần nào? Các loại nu có điểm nào
giống nhau và khác nhau?,
2. nhận xét về liên kết giữa đường với các thành
phần khác của một nucleotit.
3. Vì sao nói nu là đơn vị cơ bản của axit nucleic?
Nhóm 2:


1. ADN của tế bào nhân xơ và ADN của tế bào
nhân thực có cấu trúc khác nhau như thế
nào? Ở sinh vật nhân thực, trong tế bào ADN
chủ yếu có ở đâu?
2. Nêu cấu trúc không gian của phân tử ADN

Nhóm 3:
Nhóm 3:


1. Quan sát hình 10.2 cho biết các nu trên
1. Quan sát hình 10.2 cho biết các nu trên
một mạch và các nu trên hai mạch đứng đối
một mạch và các nu trên hai mạch đứng đối
diện, liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì?
diện, liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì?


2.Tại sao ADN vừa có tính bền vững vừa có
2.Tại sao ADN vừa có tính bền vững vừa có
tính linh hoạt
tính linh hoạt
Nhóm 4:
Nhóm 4:




1.Tại sao nói ADN vừa đa dạng vừa đặc
1.Tại sao nói ADN vừa đa dạng vừa đặc

trưng?
trưng?


2.ADN có chức năng gì? thông tin di truyền
2.ADN có chức năng gì? thông tin di truyền
được lưu trữ trong ADN dưới dạng nào ?
được lưu trữ trong ADN dưới dạng nào ?

I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN
I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN

A
A
G
T
X
T
A
G
T
X
A
G
A
T
X
X
T
A

G
G
A
T
X
X
T
A
G
G
A
T
X
1. c¸c ®¬n ph©n cña ADN
T
Ti-min
G
Gu-a-nin
X
Xy-t«-zin
A-®ª-nin

A
Thµnh phÇn cña mét nuclª«tit
H
3
PO
4
§êng§ªzoxiribo
Bazonitric



Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần
Giống nhau: chúng đều có nhóm phôtphat và
đường 5 cacbon như nhau.
Khác nhau: thành phần bazơ nitơ.

Nhận xét về cấu
tạo của của các
bazơ nitrit?
*Bazơ nitrit bé: T,
X vòng pyrimidines
(vòng đơn)
* Bazơ nitrit lớn:
A,G vòng purines
( vòng đôi)
Cấu tạo của bazơ nitrit

- Đường gắn với bazơ nitrit bằng 1 liên kết đồng hoá
trị ở C1 và gắn với H
3
PO
4
bằng 1 liên kết hoá trị ở
C5 và nhóm OH đính ở các bon số 3
- Tên nucleotit là tên của bazơ nitrit.

Nhận xét về liên kết
giữa đường với các
thành phần khác của

một nucleotit.

- Tất cả các axit nucleic đều được cấu tạo từ
đơn phân nucleotit → Gọi nucleotit đơn vị cơ
bản của axit nucleic.
Vì sao nói nucleotit là đơn vị cơ bản của axit
nucleic?


 ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là
các nucleotit
+ Mỗi nucleotit có cấu tạo 3 thành phần
-Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4)
-Gốc axit phôtphoric
-1 trong 4 loại bazơ nitric(A;T;G;X)
+Nucleotit là đơn vị cơ bản của ADN

2. Cấu trúc của ADN:
.
-Sinh vật nhân xơ

Có nhận xét gì về cấu trúc của phân tử ADN
ở sinh vật nhân xơ và sinh vật nhân chuẩn?
Sinh vật nhân chuẩn

Mµng tÕ bµo
Mµng tÕ bµo
TÕ bµo chÊt
TÕ bµo chÊt
Nh©n

Nh©n
2. Cấu trúc của ADN:

NhiÔm s¾c thÓ
NhiÔm s¾c thÓ
ADN
ADN


 Phân tử ADN của tế bào nhân xơ
thường có cấu trúc dạng mạch vòng còn
phân tử ADN của tế bào nhân thực có cấu
trúc dạng mạch thẳng.

ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào và
cũng có ở ti thể, lạp thể trong tế bào chất.

Sơ đồ cấu trúc phân tử ADN
Của James Watson và Francis crick
Cấu trúc phân tử ADN: chuỗi xoắn kép gồm 2
mạch đơn. Nhờ công trình này mà hai ông
nhận đ ợc giải th ởng Nô-ben về y học và sinh lý
học năm 1962.

2. Cấu trúc của ADN:
.
-

Có nhận xét gì về cấu trúc không gian của
phân tử ADN?


a. Cấu trúc không gian
* Theo Oatxơn -Cric(1953) ADN là một
chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn chạy song
song và ngược chiều nhau xoắn quanh một
trục
* Đường kính vòng xoắn 2 nm, chiều
dài mỗi vòng xoắn 3,4nm chứa 10 cặp
nucleotit.
* Chiều dài phân tử có thể tới hàng
chục, hàng trăm micromet.

- Các nucleotit trên
một mạch liên kết với
nhau bằng liên kết
hoá trị (photpho
dieste) giữa gốc
phôtphat(C5) của
nucleotit này với gốc
đường (ở C3) của
nucleotit tiếp theo tạo
thành mạch poli
nucleotit →chuỗi poli
nucleotit bắt đầu
bằng C5 kết thúc ở C3
Các nucleotit trên một mạch liên kết với nhau như thế nào?


 - Các nu trên một mạch liên kết với nhau
bằng liên kết phôtphodieste tạo thành mạch

polynucleotit
- Các nu trên hai mạch đứng đối diện với nhau
liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo
nguyên tắc bổ sung.
A liên kết với T bằng hai liên kết hydro
G liên kết với X bằng ba liên kết hydro
- Liên kết hydro là loại liên kết yếu nhưng với
số lượng đơn phân nhiều nên số lượng liên
kết hydro là rất lớn làm cho phân tử ADN vừa
rất bền vững vừa rất linh hoạt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×