Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

TIẾT 109: CÂY TRE VIỆT NAM -CÓ VIDEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 11 trang )







Tit 109
Cõy tre Vit Nam
Thộp Mi
1. Tỏc gi
- Bi: Cõy tre Vit Nam l li bỡnh cho b
phim cựng tờn ca nh in nh Ba Lan-> Ngi
ca dõn tc Vit Nam
I. Gii thiu chung
2. Tỏc phm
-Thộp Mi -Tờn tht: H Vn Lc(1925-1991)
-
Quờ: Tõy H- H Ni.
-
L nh bỏo ni ting ti hoa, trng thnh
sau cỏch mng thỏng Tỏm.
Nờu nhng hiu bit ca em
v tỏc gi Thộp Mi?
1925- 1991



Trỡnh by hiu bit ca em v
hon cnh sỏng tỏc vn bn?
Ca ngợi nhân dân Việt Nam anh hùng vừa kháng
chiến chống Pháp thắng lợi. Đạo diễn điện ảnh ng


ời Ba Lan cùng các nhà làm phim Việt Nam dựa vào
bài tuỳ bút Cây tre bạn đ ờng của nhà văn Nguyễn
Tuân để xây dựng bộ phim tài liệu Cây tre Việt
Nam 1956. Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết
bài kí Cây tre Việt Nam để thuyết minh cho bộ
phim này.
II. c- Hiu vn bn
*B cc: 3 phn.


Tiết 109 Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
* Bố cục: 3 phần.

Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu-> “Chí khí như
người” Giới thiệu chung về cây
tre.
Phần 2: tiếp-> “ Chiến đấu” :Tre
trong đời sống hàng ngày và
trong cuộc kháng chiến chống
giặc ngoại xâm.
Phần 3: Còn lại -> Tre còn mãi với
thời gian.
Thân thuộc nhất vẫn là tre nứa đâu
đâu cũng có nứa tre làm bạn

-
Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre
cũng xanh tốt.
-
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre
tươi nhũn nhặn.
-
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai,
vững chắc.
-
Tre trông thanh cao, giản dị chí khí
như người.
1 Giới thiệu chung về cây tre Việt
Nam
Ngay trong lời đầu tiên của văn bản,
tác giả đã nhận định như thế nào về
cây tre?
Để làm nổi bật mối quan hệ gắn bó
thân thiết của tre với người dân Việt
Nam, tác giả đã đưa ra những hình
ảnh nào chứng tỏ điều đó?
- Là người bạn thân của người nông
dân- bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Qua lời nhận định đó, em hiểu gì
về mối quan hệ của tre đối với
người dân Việt Nam? Nhận xét gì
về nghệ thuật diễn tả trong câu
này?
Thông qua những lời giới thiệu đó,
em cảm nhận như thế nào về cây

tre Việt Nam?
Để người đọc cảm nhận được vẻ
đẹp đầy sức sống và phẩm chất
cao quý của cây tre Việt Nam, tác
giả đã sử dụng NT gì? Có gì độc
đáo trong lời giới thiệu này?
-> Điệp ngữ+ giọng điệu nhẹ nhàng, tuơi
mát, sâu lắng->Khẳng định sức sống
mãnh liệt, phẩm chất cao quý, sự gắn bó
thân thiết của cây tre với người dân Việt
Nam


Tiết 109 Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1 Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
- Sức sống mãnh liệt, phẩm chất cao quý, sự
gắn bó thân thiết của cây tre với người dân Việt
Nam

2.Cây tre trong đời sống người dân ViệtNam
a. Trong cuộc sống đời thường
-
Bóng tre trùm lên âu
yếm làng bản, xóm
thôn.

-
Dưới bóng tre xanh,
thấp thoáng mái chùa
cổ kính.
-
Dưới bóng tre xanh,
ta gìn giữ một nền
văn hoá lâu đời
-
Tre ăn ở với người
đời đời, kiếp kiếp.
-
Tre, nứa , trúc, mai,
vầu giúp người trăm
công nghìn việc khác
nhau
Hình ảnh bóng tre trùm lên âu yếm tre ăn ở
với người đời đời kiếp kiếp Đã giúp em cảm
nhận được hình ảnh cây tre đối với người dân
Việt nam như thế nào?
- Tre bao bọc làng xóm, quê hương,
gìn giữ nền văn hoá lâu đời của
người dân Việt.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để giúp
người đọc cảm nhận được điều đó? Nhận
xét gì về giọng điệu của đoạn văn này?


Tre với người như thế
đã mấy nghìn năm

-
Tre vẫn còn mãi với
người.
-
Cối xay tre nặng nề
quay, từ nghìn đời
nay, xay nắm thóc
Tiết 109 Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1 Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
2. Cây tre gắn bó với người dân Việt Nam
a. Trong cuộc sống đời thường
- Tre bao bọc làng xóm, quê hương, gìn giữ
nền văn hoá lâu đời của người dân Việt

Nhận xét gì về nhịp điệu của câu văn này?
Gợi cho em hình dung như thế nào về cuộc
sống của những người dân Việt Nam quanh
năm dưới luỹ tre làng ?
-
Nhịp điệu ngắn, đều
đều: 3/3/4/3 -> hiện
lên cuộc sống lam lũ,
vất vả quẩn quanh
của người ND xưa với
chiếc cối tre nặng nề,

buồn nản
- Tre giúp người trong mọi công việc, gắn bó
buồn vui, chia ngọt sẻ bùi
Hình ảnh cây tre tiếp tục hiện lên trong
đời sống của người dân Việt như thế nào?
Từ đó, em cảm nhận như thế nào về sự
gắn bó của cây tre đối với người dân việt
Nam?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả
sử dụng trong đoạn văn này? Giọng điệu?
Phép tu từ?
- Đời sống thường ngày
+ Khít chặt những mối
tình quê
+ Nguồn vui duy nhất
của trẻ thơ
+ Tuổi già gắn bó với
chiếc điếu tre
+ Từ thuở lọt lòng đến
lúc xuôi tay sống chết
có nhau chung thuỷ.
-> Cách ngắt nhịp linh hoạt, hình ảnh
hoán dụ -> Tre thuỷ chung gắn bó với
người.


Tiết 109 Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.

2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1 Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
2. Cây tre gắn bó với người dân Việt Nam
a. Trong đời sống thường ngày.
- Tre gìn giữ nền văn hoá, thuỷ chung
gắn bó với người.

b. Trong chiến đấu
Trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại
xâm của dân tộc, tre hiện lên là người
đồng chí, người bạn chiến đấu Vì sao có
thể khẳng định như vây? Chi tiết nào
chứng tỏ điều đó?
- Tre lại là đồng chí
chiến đấu của ta
-
Gậy tre, chông tre
chống lại sắt thép của
quân thù.
-
Tre xung phong vào xe
tăng đại bác.
-
Tre giữ làng, giữ nước,
giữ mái nhà tranh, giữ
đồng lúa chín.
-
Tre hi sinh để bảo vệ
con người.

-
Tre anh hùng lao động.
Tre anh hùng chiến đấu.
Thông qua những hình ảnh đó, em hiểu
gì về cây tre việt nam? Cảm nhận như
thế nào về tình cảm mà tác giả dành
cho cây tre Việt nam, dân tộc Việt Nam?
- Giọng điệu hào hùng – Ngợi ca -> Cây tre -
biểu tượng của dân tộc Việt Nam kiên cường,
bất khuất
Nhận xét gì về giọng điệu, nghệ thuật
sử dụng trong đoạn văn??
-> Niềm cảm phục, trân trọng.


Tiết 109 Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1- Giới thiệu chung về cây tre.
- Có sức sống mãnh liệt . Gắn bó thân thiết với người dân
Việt Nam
2- Cây tre gắn bó với đời sống người dân Việt Nam
a. Trong cuộc sống đời thường.
- Tre bao bọc làng xóm, quê hương, gìn giữ nền văn hoá lâu
đời của người dân Việt
b. Trong chiến đấu.
- Cây tre - biểu tượng của dân tộc Việt Nam kiên cường, bất

khuất
3- Tre còn mãi với thời gian.
Đọc đoạn văn, em hình dung như thế
nào về không gian của làng quê lúc
đó? Hãy miêu tả lại.
Từ hình ảnh cánh diều làng quê, hình
ảnh chiếc huy hiệu măng non áo của
thiếu nhi Việt nam , tác giả đã khẳng
định điều gì? Lời khẳng định đó thể
hiện rõ nét nhất qua câu văn nào?
- Tre già măng
mọc.
-
Nứa tre còn mãi
-
Tre xanh vẫn là
bóng mát
-
Cây tre Việt nam!
Cây tre xanh, nhũn
nhăn, ngay thẳng,
thuỷ chung, can
đảm.
-
Cây tre mang
những đức tính của
người hiền là tượng
trưng cao quý cho
dân tộc Việt nam.
-Hình ảnh ẩn dụ+ câu cảm thán >thể hiện niềm

tự hào, ngợi ca, niềm tin mãnh liệt vào sự trường
tồn bất diệt của cây tre Việt nam- Dân tộc Việt Nam
Nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng
trong đoạn văn trên?( Hình ảnh ? Từ
ngữ? Phép tu từ có gì độc đáo?)


Tiết 109 Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1- Giới thiệu chung về cây tre.
- Có sức sống mãnh liệt . Gắn bó thân thiết với người dân Việt Nam
2- Cây tre trong đời sống người dân Việt Nam
a. Trong cuộc sống đời thường.
- Tre bao bọc làng quê, giữ gìn nền văn hoá, thuỷ chung gắn bó với người.
b. Trong chiến đấu.
- Tre kiên cường, bất khuất, dũng cảm.
3- Tre còn mãi với thời gian.
- Thể hiện niềm tự hào, ngợi ca, niềm tin mãnh liệt vào sự trường tồn bất
diệt của cây tre Việt nam - Dân tộc Việt Nam

III- Tổng kết:
1- Nội dung: hình ảnh cây tre bình dị, với những phẩm chất đáng quý Biểu
tượng của người dân Việt Nam.
2- Nghệ thuật: hình ảnh chi tiết gợi tả. Phép nhân hoá đặc sắc- Giàu cảm
xúc



-
Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc thuộc một đoạn mà em thích nhất.
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn đó.
Chuẩn bị bài : Câu trần thuật đơn có từ “l .”à

×