Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Đạo lý sinh học trong nhân bản vô tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.71 KB, 22 trang )




GVHD:Th.S Trần Thị Minh
SVTH :Trần Thị Liên
Phan Mỹ Linh
Phan Thu Hà
Ngô Quang Hùng
Trương Thị Thu An
Nguyễn Thị Anh Thư
Trần Thị Thùy Trang
Tô Thị Hồng Phượng
Châu Huỳnh Kim Phụng
Đoàn Thị Bích Nhung
I/ ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC
II/ ĐẠO LÍ SINH HỌC TRONG NHÂN
BẢN VÔ TÍNH
#
I. ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC
1/ Khái niệm: Đạo đức khoa học là vấn đề quan trọng và cơ bản
trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Mỗi 1 nghành nghề trong
xã hội, đặt biệt là nghề có liên quan đến sự an sinh của xã hội,
hay liên quan đến một quần thể lớn cần phải có chuẩn mực về
đạo đức hành nghề.
2/ 6 nguyên tắc cơ bản về tiêu chuẩn đạo đức khoa hoc.
-Thành thật tri thức
-Cẩn thận
-Tự do tri thức
-Cởi mở, công khai
-Ghi nhận công trạng thích hợp
-Trách nhiệm trước công chúng


#
1/ Khái niệm về nhân bản vô tính: là phương pháp sinh sản
đơn không thông qua thụ tinh. Bằng việc tạo ra hàng loạt các
phiên bản khác nhau từ các tế bào của nguyên bản mà không
phụ thuộc vào giới tính của nguyên bản.
II. ĐẠO LÍ SINH HỌC TRONG
NHÂN BẢN VÔ TÍNH
#
2/ Đạo lí sinh học trong nhân bản vô tính.
- Đạo đức sinh học: là sự nghiên cứu các lựa chọn đạo đức bắt
nguồn từ sự dính dáng của con người đến sự sống. Nó bao
hàm sự đánh giá lợi ích và rủi ro có liên quan với sự can thiệp
con người, đặc biệt là các công nghệ mới, xem xét sự cân đối
giữa quyền tự quản của cá nhân và nhiệm vụ pháp lý.
 Đạo đức sinh học không giới hạn ở sự suy nghĩ về mối quan
hệ giữa khoa học và xã hội. Nó gắn liền với quan hệ giữa con
người và tự nhiên.
#
A/ Nhân bản vô tính ở động vật.
a) Một số thành tựu trong nhân bản vô tính động vật.
- 5/ 7/ 1996: Dolly là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô
tính trên thế giới. Nó dược tạo ra bởi Ian Wilmut, Keith
Campbell và các cộng sự tại Viện Roslin ở Edinburgh,
Scotland.
#
- 4/8/2005: nhóm các nhà khoa học Hàn Quốc do Giáo sư Woo
Suk Hwang, Seoul National University đứng đầu đã loan báo
rằng họ đã tạo dòng thành công 2 chó săn Afghan bằng kỹ thuật
chuyển nhân tế bào da trưởng thành vào tế bào trứng chín in
vitro.

#
- Các nhà khoa học Mỹ đã lần đầu tiên nhân bản vô tính thành
công chuột từ tế bào gốc trưởng thành được lấy từ da của loài
gặm nhắm này.
#
b/)Một số quan điểm về nhân bản vô tính động vật:
- Phương pháp này giúp lưu giữ các nguồn gene quí.
- Có ý nghĩa trong nghiên cứu y học.
- Nhân bản các động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
- Tạo ra nguồn thực phẩm từ động vật nhân bản vô tính an toàn.
- Khoảng cách nhân bản vô tính ở động vật đến việc nhân bản
con người là một khoảng ngắn
- Dường như chỉ tạo ra những sinh vật có vấn đề về sức khỏe:
giảm tuổi thọ, lão hóa sớm….
- Tổ chức FAWC (1998) đã liệt kê một số yêu cầu đòi hỏi cần
phải có những hiểu biết đầy đủ trước khi tạo dòng ở động vật
nhằm bảo vệ các loài động vật.
#
B/ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở NGƯỜI.
a)Nhân bản trị liệu từ tế bào gốc phôi:
-Xuống cấp một trong 200 tế bào của cơ thể.
-Tế bào già yếu và mất đi các chức năng gây nên một số bệnh
nghiêm trọng như Alzhieme ,Parkinson , tiểu đường loại 1 .
-Bên cạnh đó , còn có một số bệnh nguy hiểm chưa có thuốc điều
trị như ung thư…
→ Liệu pháp tế bào gốc .
- Tuy nhiên tế bào gốc có nhiều chủng loại(toàn năng,đa
năng )với các tính chất khác nhau nên không phải lúc
nào cũng mang lại hiệu quả tốt.Vả lại các mô của người bệnh
không phải lúc nào cũng sẵn sàng cho việc dung nạp.

-Ngoài ra một hạn chế rất lớn như phân lập tế
bào gốc của chính bản thân bệnh nhân đôi lúc
gặp nhiều rắc rối bởi tỉ lệ thu rất thấp hoặc tế
bào này đã có sự rối loạn nào đó.
Các ý kiến phản đối:
-Chưa có 1 ý kiến nào giải thích thỏa đáng, vì
sao trứng thụ tinh lại được xem là một con
người? Tiêu chí nào để coi 1 thực thể sinh học
là con người? Sự sống con người bắt đầu từ
lúc nào?
#
- Phôi người được nhân bản có đảm bảo sẽ không bị sử dụng để
cấy truyền, nhằm cho ra 1 người hay không? Hoặc các cấn đề
khác liên quan đến văn hóa xã hội: sự độc quyền, sự sùng bái
thuyết ưu sinh hay phân biệt di truyền.
- Kitô giáo công nhận quyền sống và địa vị con người ngay lúc
trứng vừa thụ tinh.
- Người dân họ cho rằng phôi và thai là như nhau.
- Đối với một số quốc gia:
+Thụy Điển, Aó, Na Uy, Thụy sĩ, Ba Lan: không có đạo luật
nào nghiêm cấm nghiên cứu hay sử dụng tế bào gốc phôi.
+Đức: cho phép nghiên cứu đối với tế bào nhập khẩu hợp
pháp.
+Úc: vẫn đang bàn cãi gay gắt.
#
+ Anh: có chính sách rộng rãi và thực tế về vấn đề này.
+ Nhật Bản, Canada: cho phép sử dụng tế bào gốc trong 1 giới
hạn nhất định.
+ Quecbec: cấm nghiêm ngặt.
+ Mỹ: hiện nay cho phép thực hiện nhưng dưới sự kiểm soát của

tổ chức HFEA.
+ Trung Quốc: Nghiên cứu trên tế bào phôi bị cấm nhưng cho
phép nghiên cứu tế bào gốc có nguồn gốc từ máu cuống rốn.
b)Nhân bản vô tính con người.
Một số cột mốc về nhân bản vô tính người.
- Cuối 1998 : các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Kyeonghee
(Nam Hàn) tuyên bố họ đã thành công trong việc tạo ra phôi con
người bằng kĩ thuật tạo sinh vô tính
#
 Tuy mục tiêu không phải tạo ra một con người, mà chỉ tạo ra
những bộ phận của cơ thể để trị bệnh.
- Cuối 12/2002: một công ty sinh học ở Canada, Clonaid, có liên
quan mật thiết với một giáo phái kì dị có tên là Rael, tuyên bố
họ đã thành công sáng tạo ra một bé gái, được đặt tên Eve,
bằng kĩ thuật tạo sinh vô tính.
 Từ khi tin này được lan truyền đi, dư luận thế giới bàn tán một
cách mê loạn, từ hoài nghi đến lên án.
- 10/2003: tại Trung Quốc, các bác sĩ thông báo sự thụ thai đầu
tiên bằng kỹ thuật “chuyển nhân”. Nhân của trứng của một nữ
bệnh nhân vô sinh được cấy vào trong trứng đã được loại bỏ
nhân của một phụ nữ khác.
 Vấp phải sự phản đối kịch liệt của người dân.
#
- 5/2005: Nhóm nghiên cứu người Hàn Quốc của tiến sỹ Hwang
Woo-suk khẳng định đã sử dụng các phôi người bắt nguồn từ
sinh sản vô tính. Điều này dẫn tới niềm hy vọng tìm ra các
phương pháp điều trị mới đối với các bệnh hiện nay vẫn vô
phương cứu chữa.
 Các thành viên Ban điều tra của Trường đại học Seoul đã
khẳng định ông đã gian lận các kết quả nghiên cứu. Ít nhất 9

trong số 11 dòng tế bào mà ông đã tạo ra trong năm 2005 là
đồ chôm chỉa.

#
Một số ý kiến phản đối ở nhiều gốc độ khác nhau.
- Kích thích tố từ người được nhờ mang hộ phôi bào sẽ gây ra
nhiều ảnh hưởng khác nhau trên sự tăng sinh của phôi bào.
Hậu quả là đứa bé có thể sinh non, mang nhiều khuyết tật,
bệnh hoạn.
- Nhân bản vô tính có thể chỉ cần một trứng, không cần đến phái
nam. Nếu phương pháp này có thể ứng dụng trong con người
thì người ta sẽ không cần đến đàn ông trong tương lai, và khi
đứa bé ra đời mối quan hệ tình cảm của nó với người cho
DNA và gia đình sẽ không bình thường. Chẳng hạn như một
đứa bé sinh ra từ một tế bào của người cha thì em bé này sẽ là
em của người cha.
 Đạo lí xã hội và gia đình sẽ bị hỗn loạn.
#
- Loài người vẫn chưa đủ năng lực để đối phó với thiên tai, sự
suy thoái môi trường, do vậy con người cũng khó cảm nhận
được quá trình tiến hóa của chính mình.
 Đây là những lý do nên tẩy chay việc nhân bản vô tính.
- Đối với 1 số quốc gia và tổ chức của thế giới.
+ UNESCO: khẳng định rằng việc tạo dòng đã xâm phạm
quyền cơ bản của con người đối với 1 “tính đồng nhất” cũng
như đối với 1 “tương lai mở”.
+ 2/2005: Với 71 phiếu thuận, 35 phiếu chống và 43 phiếu
trắng, Ủy ban lập pháp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
tuyên bố kêu gọi "Cần phải ra lệnh cấm nhân bản vô tính con
người trên toàn cầu ngay lập tức, hoặc phải thông qua những

qui định cấm bạc đãi những người được nhân bản".
#
+ Nhật Bản: nếu nhân bản vô tính sẽ bị phạt tối đa 10 năm tù và
90.000 USD.
+ Pháp: chính phủ đang vận động thiết lập lệnh cấm toàn cầu về
những nghiên cứu như vậy. Pháp là một trong các quốc gia
phản đối mạnh nhất các công nghệ nhân bản.
+ Mỹ: cấm hoàn toàn việc nhân bản vô tính.
 Tóm lại, việc thành công trong nhân bản vô tính đã dấy lên
tranh cãi các vấn đề về đạo đức. Pháp luật nhiều nước cấm
nhân bản vô tính người. Người ta cho rằng, việc nhân bản vô
tính ở người có thể đặt xã hội trước những thảm hoạ khôn
lường, nhiều người coi nhân bản vô tính người là tội ác chống
lại loài người.
#
Đối với ý kiến người dân trên thế giới.
+ Không ít người cho rằng nhân bản người là một việc làm trái
đạo đức. Theo quan điểm của họ, một phôi vô tính là một mầm
sống tiềm tàng của con người, nên việc phá hủy một mầm
sống như thế là sai trái. Họ cho rằng việc tạo ra phôi vô tính là
một vấn đề rất khó chấp nhận về mặt đạo đức.
+ Một cuộc thăm dò ý kiến trong công chúng cho thấy phần lớn
(90%) dân Mĩ phản đối việc tạo sinh vô tính.
+ Rudolf Jaenisch: nhà sinh vật học tại Massachusetts Institute
of Technology, tuyên bố việc nghĩ tới cloning con người là
một hành động vô trách nhiệm. Lý do: có thể sau khi tạo ra,
hài nhi đó có vẻ lành mạnh nhưng khi lớn lên chưa biết sức
khỏe nó sẽ ra sao. Ông ta kết luận là không nên thử nghiệm
con người như thử trên loài vật.
#

+ Alta Charo: Khoa Trưởng trường Luật tại Wisconsin không tin
tưởng là việc sinh sản vô tính người đã thực hiện được. Và nếu
có thì đây là một thử nghiệm vô trách nhiệm vì cho tới nay
ngay cả thử trên súc vật cũng chưa ai biết có an toàn hay
không.
- Quan niệm của Việt Nam đối với tế bào gốc phôi và nhân
bản vô tính.
+ Theo Pháp lệnh Dân số được Ủy ban Thường vụ QH thông
qua ngày 9/1/2003, Điều 7 "Các hành vi bị nghiêm cấm" có
quy định rõ nghiêm cấm nhân bản vô tính người.
+ Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 "Về sinh con
theo phương pháp khoa học", Điều 6 quy định: "Nghiêm cấm
hành vi sinh sản vô tính.
#
+ Cuối năm 2003, Việt Nam đã có dự án xây dựng một phòng
thí nghiệm về nhân bản vô tính (cloning) tại Khu Công nghệ
cao Hoà Lạc với kinh phí vài triệu USD.Theo Bộ Khoa học -
Công nghệ, liên quan đến cuộc họp của Liên hợp quốc về việc
thảo luận và thông qua luật cấm chế tạo phôi người bằng
phương pháp nhân bản vô tính.
 Như vậy, cũng như đa số các quốc gia trên thế giới, Việt Nam
đã kiên quyết phản đối vấn đề nhân bản người dưới mọi mục
đích.
#

×