Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 47- Cấu tạo trong của chim bồ câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.91 KB, 20 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ


Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với
đời sống bay lượn?



I/ Các cơ quan dinh dưỡng
1) Hệ tiêu hoá
Quan sát hình, chỉ rõ những bộ phận của
Ống tiêu hố và các tuyến tiêu hoá ?



1) Hệ tiêu hoá
-Ống tiêu hoá :
thực quản

diều

dạ dày

ruột

lỗ huyệt

-Tuyến tiêu hoá :
+ Tuyến gan
+ Tuyến tuỵ
Cấu tạo hệ tiêu hố của bồ câu hồn thiện hơn nên tốc độ


tiêu hoá cao hơn


2) Hệ tuần hồn


Bài tập 1

Điền thơng tin ngắn gọn vào bảng sau:

Hệ tuần
hồn
Tim
Máu đi ni
cơ thể
Số vịng
tuần hồn

Thằn lằn

Chim bồ câu


2) Hệ tuần hồn


Bài tập 1

Điền thơng tin ngắn gọn vào bảng sau:


Hệ tuần
hoàn
Tim

Thằn lằn

3 ngăn và 1
vách hụt
Máu đi ni Máu pha
cơ thể
Số vịng
2
tuần hồn

Chim bồ câu
4 ngăn
Máu đỏ tươi
2


2) Hệ tuần hoàn
-Tim 4 ngăn, 2 nửa phân tách


Nửa trái : chứa máu đỏ tươi



Nửa phải : chứa máu đỏ thẫm


-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Hai vịng tuần hồn
đảm bảo sự trao đổi chất mạnh ở chim bồ câu



3) Hệ hô hấp


3) Hệ hô hấp
-Hô hấp nhờ phổi và hệ thống 9 túi khí
-Hơ hấp kép :
 Khi nâng cánh lên, 25% khơng khí đi vào phổi
thực hiện TĐK lần 1. 75% khơng khí đi vào các
túi khí
 Khi hạ cánh xuống, khí ở phổi ra ngồi đồng
thời khí ở các túi khí đi vào phổi thực hiện TĐK
lần 2
-Ý nghĩa của 9 túi khí : làm giảm khối lượng riêng
của chim và giảm ma sát nội quan khi bay


4) Hệ bài tiết và sinh dục

Hệ niệu sinh dục ở
Chim trống

Hệ niệu sinh dục
ở Chim mái



4) Hệ bài tiết và sinh dục
a) Hệ bài tiết
-Thận sau
-Khơng có bóng đái
b) Hệ sinh dục
-Con đực : 2 tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh
-Con cái : chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái


HOẠT ĐỘNG NHÓM :


Bài tập 2
Nêu những đặc điểm của các cơ quan dinh dưỡng chứng
tỏ chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

Hệ cơ quan
 Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Hệ sinh dục

Đặc điểm thích nghi


HOẠT ĐỘNG NHÓM :


Bài tập 2
Nêu những đặc điểm của các cơ quan dinh dưỡng chứng

tỏ chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

Hệ cơ quan

Đặc điểm thích nghi

 Hệ hơ hấp

có 9 túi khí, hơ hấp kép

Hệ bài tiết

khơng có bóng đái

Hệ sinh dục

con cái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng
bên trái


II/ Thần kinh và giác
Chỉ các
quanphần của bộ não Chim bồ câu


II/ Thần kinh và giác quan


Não trước, não giữa, tiểu não phát triển hơn bò sát
hoạt động sống phức tạp hơn ở bị sát




Giác quan :
+ mắt tinh, có mí thứ 3 rất mỏng
+ tai có ống tai ngồi


Bài tập củng cố


Bài tập 3
So sánh các hệ cơ quan của Thằn lằn và Chim bồ câu

Hệ cơ quan
Tuần hồn
Tiêu hố
Hơ hấp
Bài tiết
Sinh sản

Thằn lằn

Chim bồ câu


Bài tập củng cố
Hệ cơ quan
Tuần hồn
Tiêu hố

Hơ hấp
Bài tiết
Sinh sản

Thằn lằn

Chim bồ câu

Tim 3 ngăn và 1 vách hụt,
máu đi nuôi cơ thể là máu
pha
Thực quản - dạ dày - ruột lỗ huyệt

Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ
thể là máu đỏ tươi

Thực quản - diều - dạ dày
(dạ dày tuyến và dạ dày cơ )
- ruột - lỗ huyệt
Hô hấp bằng phổi
Hô hấp bằng phổi và hệ
thống 9 túi khí
Thận sau, có bóng đái
Thận sau, khơng có bóng
đái
Con đực có 2 đơi tinh hồn, Con đực khơng có cơ quan
cơ quan giao phối chính
giao phối chính thức. Con cái
thức. Con cái có 2 buồng
chỉ có buồng trứng và ống

trứng
dẫn trứng bên trái


DẶN DÒ


Học ghi nhớ SGK và bài tập 3 trong phiếu bài tập



Làm bài tập 1,2 SGK trang 142 vào vở



Chuẩn bị bài “Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim”



×