Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Đặc điểm chung ngành Da gai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 30 trang )


NGÀNH DA GAI
Ngành Da Gai

NGÀNH DA GAI
DA GAI
Đặc điểm chung
Phân loại Da Gai
Lớp Sao biển(Asteroidea)
Lớp Đuôi rắn(Ophiuroidea)
Lớp Cầu gai(Echinoidea)
Lớp Hải sâm(Holothuroidea)
Lớp Huệ biển(Crinoidea)
Sinh sản và phát triển Da Gai
Giá trị thực tiễn của Da
Gai
Nguồn gốc và tiến hóa của Da Gai

NGÀNH DA GAI
1.Cơ thể Da gai có đối xứng tỏa tròn

Đối xứng tỏa tròn thường là bậc 5 định hướng cơ thể, không
phải “đầu_đuôi” mà là “cực miệng_cực đối miệng” nằm trên
trục đối xứng.

NGÀNH DA GAI
1.Cơ thể Da gai có đối xứng tỏa tròn

Ấu trùng Da gai đối xứng hai bên

NGÀNH DA GAI


1.Cơ thể Da gai có đối xứng tỏa tròn

Da gai trưởng thành đối xứng tỏa tròn
 Đối xứng tỏa tròn của Da gai là biến đổi thứ sinh bắt nguồn từ
tổ tiên có đối xứng hai bên

NGÀNH DA GAI
1.Cơ thể Da gai có đối xứng tỏa tròn

Tính chất đối xứng thể hiện cấu tạo ngoài và các giác quan

Các tấm xương, các gai, hệ chân ống,…trên bề mặt cơ thể xếp
thành 10 vùng dạng múi(cầu gai, hải sâm,…)

Trục đối xứng qua lỗ miệng, chia làm 5 vùng phóng xạ(radius)
và 5 vùng gran phóng xạ.

NGÀNH DA GAI
2.Cấu tạo Da gai

Thành cơ thể chia làm3 lớp.
o
Lớp tế bào biểu mô ngoài:
cấu tạo 1 tầng có tiêm mao vận
động tạo nên dòng nước đưa
thức ăn và oxy cung cấp cho cơ
thể và thải cặn bã ra ngoài. Trong
lớp này có tế bào tuyến tiết chất nhầy,
chất dính, chất độc hay chất phát sáng.
o

Lớp mô liên kết 3 tầng: tầng cơ trong cùng
tầng mô liên kết giữa
tầng biểu mô có bộ xương liên kết lớp biểu mô
ngoài
o
Lớp biểu mô thành thể xoang là 1 hệ thống xoang có dịch thể bao quanh nội
quan, có thành phần giống với nước biển có Bo, TB thực bào và TB sắc tố
Chức năng thể xoang: vận chuyển chất cặn bã và chất dinh dưỡng.
Thể xoang phân hóa về cấu tạo gồm hệ ống dẫn nước, hệ tuần hoàn và phức hệ
cơ quan trụ.

NGÀNH DA GAI
b.Hệ ống dẫn nước

Bắt nguồn từ thể xoang của ấu trùng, lấy nước từ ngoài thông qua tấm
sàng

Hệ ống dẫn nước: - ống dẫn nước quanh hầu ống dẫn nước phóng xạ
- chân ống: 2 dãy chỉ có cơ dọc chúng duỗi ra

Nhờ Ampun dẫn nước vào, sức bám nhờ tương tác ion và hoạt động của tế
bào tuyến kép chân ống là nơi trao đổi khí

NGÀNH DA GAI
Cấu tạo cơ thể
của động vật da
gai (theo Raven)
A. Cấu tạo chung:
1. Chân ống; 2. Tấm
sàng; 3. Ống đá; 4.

Ống vòng; 5. Ông
phóng xạ; 6. Ống bên;
7. Ampun.
B. Cắt ngang tay:
1. Mang (padula); 2.
Tấm xương; 3. Tuyến
tiêu hóa; 4. Ampun; 5.
Tuyến sinh dục; 6.
Ống
phóng xạ; 7. Ống thần
kinh; 8. Chân ống

NGÀNH DA GAI
c.Hệ tuần hoàn và hệ
máu xoang giả

Hệ tuần hoàn: có vòng tuần
hoàn quanh miệng 5 ống tuần
hoàn phóng xạ
vòng tuần hoàn đối miệng và các
ống tuần hoàn đi vào tuyến sinh
dục

Không có hệ tuần hoàn
Chân ống, tuần hoàn và hệ thống dẫn nước của Da gai (theo Pechenik)
1. Cơ quan trục; 2. Tấm sàng; 3. Ống đá; 4. Túi polian; 5. Ampun; 6. Tấm xương; 7.
Thể tiderman; 8. Thể xoang; 9. Vòng máu quang miệng; 10. Vòng nước ống quanh
miệng; 11. Vòng máu đối miẹng; 12. Chân ống; 13. Ống nước phóng xạ; 14. Mạch
máu
tới tuyến sinh dục; 15. Thực quản; 16. Cơ ampun; 17. Ống bên; 18. Van; 19. Cơ dọc

co
chân; 20. Chân ống; 21. Nơ ron vận động

NGÀNH DA GAI
c.Hệ tuần hoàn và hệ
máu xoang giả

Hệ xoang máu giả: là bộ phận thể
xoang, vòng máu giả quanh miệng,
có các ống đi vào vùng phóng xạ
Chức năng nuôi dưỡng hệ thần
kinh

NGÀNH DA GAI
d.Hệ thần kinh
Cấu tạo đối xứng tỏa tròn

Mạng thần kinh miệng(hệ thần kinh
ngoài) nằm ở mặt miệng có vòng thần
kinh bao quanh hầu, thực quản và các
dây thần kinh phóng xạ nằm ở lớp biểu
mô đi tới nội quan  chức năng thụ
cảm

Mạng thần kinh dưới da nằm ở dưới
mạng miệng chức năng điều khiển
vận động dưới da

Mạng thần kinh đối miệng liên hệ với
biểu mô thể xoang


Cơ quan cảm giác: thị giác đơn giản,
có tế bào xúc giác, khứu giác và vị giác
nằm rải rác ở chân ống, tua miệng,…
 Tế bào thần kinh chưa tập trung thành
hạch
Hệ thần kinh da gai
(từ Thái Trần Bái)
A. Thần kinh Sao biển; B. Cắt
ngang một cánh
của Huệ biển; 1. Hệ thần kinh
ngoài; 2. Hệ thần
kinh dưới da; 3. Hệ thần kinh
trong; 4. Dây thần
kinh bên cánh; 5. Chân ống; 6.
Rãnh chân ống;
7. Dây thần kinh phóng xạ của
hệ ngoài; 8. Ống
dẫn thể xoang; 9. Cơ gập; 10.
Rễ thần kinh vận
động; 11. Rễ cảm giác;
12.Dây phóng xạ; 13. Tấm
xương cánh

NGÀNH DA GAI
e.Hệ hô hấp

Yếu hoặc thiếu hô hấp qua da, chức phận trao
đổi khí được tiến hành qua da, nhất là qua
thành chân ống hay qua "mang" (là các túi trên

các tay thực chất là biến đổi của các phần
xoang cơ thể), phổi hình búi như ở lớp
Hải sâm.

NGÀNH DA GAI
f.Cơ quan tiêu hóa

Không có đối xứng tỏa tròn, ống tiêu hóa dài,
uốn khúc, được dính vào thành cơ thể nhờ các
màng treo ruột

NGÀNH DA GAI
g.Không có cơ quan bài tiết, do tế bào amip
trong xoang cơ thể đảm nhận
h.Hệ sinh dục

Các tuyến sinh dục xếp đối xứng tỏa tròn hay
hình ống đai

Có khả năng tái sinh cao, đặc biệt là lớp sao
biển

NGÀNH DA GAI
i.Sinh sản và phát triển của động vật da
gai

Thụ tinh trong nước biển, trứng phân cắt hoàn toàn, phóng xạ và xác định.

Lấy cầu gai làm ví dụ: Ở giai đoạn 8 phôi bào, các phôi bào ở cực sinh học và
cực

dinh dưỡng đều giống nhau về kích thước, nhưng ở giai đoạn 16 phôi bào các phôi
bào đã phân hoá và là mầm của các phần khác nhau của cơ thể sau này (8 phôi bào
ở cực sinh học là mầm của lá phôi ngoài, còn 4 phôi bào lớn ở cực dinh dưỡng là
mầm lá phôi trong và 4 phôi bào nhỏ ở cực dinh dưỡng sẽ cho nhu mô của ấu trùng).

Trứng của một số động vật da gai khác phân cắt hoàn toàn và đều. Phôi vị được
hình
thành bằng cách lõm vào, trong quá trình hình thành phôi vị, nhu mô của ấu trùng từ
4 phôi bào nhỏ ở cực dinh dưỡng phân chia và tách thành các phôi bào vào phôi
nang.

NGÀNH DA GAI
i.Sinh sản và phát triển của động vật da gai

Các tế bào này là mầm bộ xương của cơ thể sau này. Lá phôi
giữa được hình thành theo kiểu lõm ruột, nghĩa là đáy của
xoang ruột nguyên thuỷ phân hoá thành một túi và túi này sớm
tách thành 2 phần ở 2 bên để hình thành nên lá phôi giữa từ thể
xoang chính thức. Song song với quá trình hình thành thể
xoang ở bên trong, miệng phôi bịt lại rồi lá phôi ngoài lại lõm
vào đúng vị trí đó, thông với xoang ruột nguyên thuỷ để hình
thành hậu môn. Ở vị trí đối diện lá phôi ngoài lõm vào thông
với phần đáy của xoang ruột nguyên thuỷ để hình thành lỗ
miệng. Như vậy miệng của động vật da gai trưởng thành là
miệng thứ sinh (deuterostomia) không trùng với miệng phôi

NGÀNH DA GAI

NGÀNH DA GAI
i.Sinh sản và phát triển của động vật da gai


Quá trình phôi vị hoá ở động vật da gai cho thấy ống tiêu hoá
sớm chia thành 3 phần là ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Có
miệng và hậu môn nằm ở mặt bụng. Miệng là phần đáy của
một hốc lõm và có vành tiêm mao bao quanh. Hai bên ông tiêu
hoá có đôi túi thể xoang chính thức. Ấu trùng của tất cả động
vật da gai ở giai đoạn này có đối xứng hai bên, gọi là ấu trùng
dipleurula (ấu trùng đối xứng hai bên). Hai túi thể xoang sau
đó sẽ chia thành 3 đôi túi thể xoang là đôi túi trước, đôi túi
giữa và đôi túi sau. Quá trình biến đổi tiếp theo của 3 đôi túi
thay đổi theo từng nhóm về chi tiết: Đôi túi sau sẽ biến đổi
thành phần chính của thể xoang. Túi giữa phải và đôi khi cả túi
trước phải bị tiêu biến. Túi trước trái hình thành phức hợp cơ
quan trụ, túi trái giữa hình thành phần còn lại của hệ thống dẫn
nước.

NGÀNH DA GAI
i.Sinh sản và phát triển của động vật da gai

Từ ấu trùng dipleurula là dạng chung của tất cả động vật da gai, sẽ hình
thành các dạng ấu trùng đặc trưng cho mỗi nhóm, sai khác nhau chủ yếu
là mức độ phát triển và hình thành của vành tiêm mao và các nhánh trên
cơ thể

NGÀNH DA GAI
a. Đặc điểm cấu tạo:

Là nhóm động vật có cấu tạo điển hình của động vật da gai. Hình dạng
của động vật sao biển là hình sao, có đối xứng toả tròn bậc 5, gồm có 1
đĩa trung tâm và 5 hay nhiều cánh (tới 45 cánh) xếp xung quanh.


Trên cơ thể có thể phân biệt được các đường phóng xạ. Khi bò trên giá
thể, lỗ miệng nằm ở phía dưới, còn hậu môn ở về phía đối diện. Sao
biển di chuyển nhờ vào hệ chân ống nằm phía dưới của mỗi cánh tay.

Thành cơ thể có lớp biểu mô có tiêm mao ở ngoài cùng. Lớp mô liên kết
ở phía dưới và trong cùng là lớp biểu mô thành thể xoang. Trong lớp mô
liên kết có các tấm xương đá vôi phát triển, lúc đầu là các thể nhỏ, sau
đó là thành các tấm lớn

NGÀNH DA GAI

Bộ xương phát triển và phân vùng như sau: Trên mỗi cánh có
2 dãy tấm chân ống ở mặt bụng xếp 2 bên rãnh giữa của cánh.
Ngoài ra còn có 2 dãy tấm kề chân ống và 2 bên mỗi tay có
các tấm bờ trên và dưới. Các tấm chân ống gắn với nhau từng
đôi một và cặp này khớp động với nhau nhờ các cơ chằng. Ở
trên mặt đối miệng, bộ xương chỉ một số tấm gắn với nhau,
trong số đó có tấm sàng lớn hơn và có màu sắc sáng hơn các
tấm khác. Trên tấm sàng có các lỗ nhỏ. Trên bề mặt của các
tấm đá vôi có các gai toả ra xung quanh. Các tấm trên mặt đối
miệng sắp xếp theo kiểu mái ngói, kiểu lưới hay lát gạch tùy
từng nhóm

NGÀNH DA GAI

Sao biển di chuyển được là nhờ hệ
thống ống dẫn nước chứa đầy dịch
lỏng. Nước qua lỗ tấm sàng tập
trung vào ống đá có thành là đá vôi

và đổ vào ống dẫn nước quanh
miệng. Sau đó nước từ ống dẫn
nước quanh miệng toả ra 5 ống dẫn
nước phóng xạ trong 5 cánh. Từ
ống dẫn nước phóng xạ này, nước
lại vào các ampun và chân ống, sau
đó xuyên qua tấm chân ống để ra
ngoài. Trong khi di chuyển thì Sao
biển sẽ dồn nước từ ống dẫn nước
vào chân ống làm chân ống kéo dài
ra, bám vào giá thể rồi co lại để
kéo cơ thể nhờ dồn nước vào
ampun. Tiếp tục chân ống rời giá
thể để thực hiện một bước mới. Sao
biển di chuyển rất chậm, một phút
chỉ đạt được khoảng 5 - 8cm

NGÀNH DA GAI
b.Hệ tuần hoàn và xoang máu
giả

là một hệ thống kín nằm ngoài hệ
thống ống dẫn nước. Xoang của hệ
tuần hoàn giả là một phần của thể
xoang, chứa dịch giống dịch thể
xoang, có vách ngăn thẳng đứng
chạy dọc, ở giữa là hệ khe hổng làm
nhiệm vụ của hệ tuần hoàn. Vòng
máu quanh miệng và vòng máu đối
miệng liên hệ với nhau nhờ vào cơ

quan trục. Máu có nhiều bạch cầu và
nhận chất dinh dưỡng từ ruột đi nuôi
cơ thể

NGÀNH DA GAI
c.Hệ tiêu hoá:

Lỗ miệng của sao biển nằm giữa mặt miệng, có môi bé và
mềm. Không có cơ quan chuyên hoá để bắt mồi hay nghiền
mồi. Tiếp theo lỗ miệng là thực quản ngắn, sau đó là dạ dày
hình túi, phình to và có nhiều nếp gấp. Sau dạ dày là ruột
thẳng nối với hậu môn nằm ở mặt đối miệng. Một số sao biển
không có hậu môn nên ống tiêu hoá bịt kín tận cùng. Sao biển
còn có 5 đôi tuyến lớn nằm trong 5 cánh tiết dịch tiêu hoá đổ
vào dạ dày. Sao biển là nhóm ăn thịt, thức ăn của chúng là cá,
trai, ốc. Nếu con mồi lớn chúng sẽ lộn dạ dày ra ngoài và tiêu
hoá ngoài cơ thể. Ngoài tự nhiên, sao biển thường tập trung ở
các bãi nuôi thuỷ sản nên gây hại lớn

×