Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiết 51 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 23 trang )


Giáo viên thực hiện : Huỳnh Thị Mỹ Hạnh


KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trình bày cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân
hệ đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng ?

Em có đọc được chữ và thấy rõ màu
trên cây bút không ?
Chuyển dần cây bút sang phải vẫn giữ nguyên
khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước.
Em có thấy rõ chữ và màu trên cây viết nữa không ?

Tiết 51 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH
THỊ GIÁC

Bộ phận phân tích
ở trung ương
Dây thần kinh
( Dẫn truyền hướng tâm )
Cơ quan
thụ cảm
- Cơ quan phân tích có ý nghĩa gì đối với cơ thể ?
Giúp cơ thể nhận biết, phân tích được tác
động của môi trường, có những phản ứng
chính xác đảm bảo sự thích nghi và tồn tại
của cơ thể .
Sù tæn th ¬ng mét trong ba bé phËn mÊt c¶m gi¸c
- Cơ quan thụ cảm khác với cơ quan phân tích ở
điểm nào ?


+ Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận các kích thích tác động lên
cơ thể, là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích.
+ Cơ quan phân tích : Thực hiện sự phân tích các tác động
đa dạng của môi trường đối với cơ thể .
? Cơ quan phân tích thị giác gồm
những bộ phận nào ?
Tế bào thụ cảm
thị giác
Dây thần kinh thị giác
Dây thần kinh não số II
Vùng thị giác
( thùy chẩm )
Cơ quan phân tích gồm các bộ phận nào ?

3
1
2
Cầu
mắt
Cơ vận
động mắt
Dây thần
kinh thị
giác

11
8
7
6
4

3
2
1
12
10
9
5
Sơ đồ cấu tạo cầu mắt ( mắt trái bổ ngang )
Quan sát tranh câm và tự nghiên cứu trong 30 giây
hoàn thành các chú thích trên tranh :

11
8
7
6
4
3
2
1
12
10
9
5
Sơ đồ cấu tạo cầu mắt ( mắt trái bổ ngang )
Thể thủy
tinh
Lòng
đen
Lỗ
đồng

tử
Thủy
dịch
Màng
giác
Dịch
thủy
tinh
Dây
thần
kinh
thị giác
Điểm
vàng
Điểm

Màng
lưới
Màng
mạch
Màng cứng

Quan sát hình vẽ và hoàn chỉnh thông tin sau trong 30 giây:
các cơ vận động mắt
màng cứng
màng mạch
màng lưới
tế bào thụ cảm thị giác
H.49.1
H.49.2

( 1 )
( 5 )
( 4 )
( 3 )
( 2 )

Màng lưới
có cấu tạo
gồm những
loại tế bào
nào ?
Tế bào sắc tố
Tế bào nón
Tế bào liên
lạc ngang
Tế bào
hai cực
Tế bào thần
kinh thị giác
Tế bào que

Câu 1 : Tế bào nón và tế bào que có chức năng gì ?
Câu 2 : Tế bào thụ cảm thị giác ( tế bào nón và tế
bào que ) có mối liên hệ như thế nào với tế bào
thần kinh thị giác ?
Câu 3: Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại
nhìn rõ nhất ? Còn hiện trên điểm mù sẽ không
nhìn thấy ?
Thảo luận nhóm trong 3 ’ trả lời các câu hỏi sau :


Tế bào sắc tố
Tế bào nón
Tế bào liên
lạc ngang
Tế bào
hai cực
Tế bào thần
kinh thị giác
Tế bào que
Câu 1 : Tế bào nón và
tế bào que có chức năng
gì ?
Câu 2 : Tế bào thụ cảm
thị giác ( tế bào nón và
tế bào que ) có mối liên
hệ như thế nào với tế
bào thần kinh thị giác ?
Câu 3: Vì sao ảnh của
vật hiện trên điểm vàng
lại nhìn rõ nhất ? Còn
hiện trên điểm mù sẽ
không nhìn thấy ?

H.49.2. Sơ đồ cấu tạo cầu mắt

Lượng ánh sáng của vật vào phòng tối của cầu
mắt nhiều hay ít phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Để nhìn rõ một vật dù vật đó ở xa hay gần phụ
thuộc vào yếu tố nào ?


Ảnh ngược,
nhỏ, rõ .
Ảnh ngược, lớn
hơn nhưng mờ
Lần 1:
Lần 2:
Ảnh ngược,
lớn , rõ .
Lần 3:
Khi đưa một vật gần mắt để nhìn rõ được vật thì thể
thủy tinh phải tự điều tiết bằng cách nào ?
Qua thí nghiệm, để nhìn rõ được vật thì ảnh của vật phải
nằm ở đâu ?
Qua thí nghiệm, rút ra kết luận về vai trò của thể thủy tinh
trong cầu mắt khi vật ở xa hay tiến lại gần ?


Cơ vận động mắt  Mắt vận động .

Điểm vàng  Ảnh của vật hiện trên điểm
vàng sẽ thấy rõ nhất .

Thể thủy tinh  Phồng lên hay dẹt xuống
giúp ta nhìn rõ vật khi vật ở gần hay xa .

Màng giác  Trong suốt để ánh sáng đi vào
cầu mắt .

Tế bào nón và tế bào que  Tiếp nhận kích
thích ánh sáng .


HíngdÉnvÒ
nhµ:

Học bài, đọc “Em có biết” / SGK .

Bài cũ :
- Nắm được: Cấu tạo của cơ quan phân tích .
-
Nêu được cấu tạo và chức năng của cơ
quan phân tích thị giác .
-
Trả lời câu hỏi số 2/ SGK / 158 .

Bài mới :
-
Đọc trước bài 50 .
-
Hoàn thành bảng 50 /SGK/ 160 .
-
Tìm hiểu thêm 1 số bệnh về mắt .

×