Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Kiểu dữ liệu tệp và thao tác với tệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 19 trang )

Xin kính chào quý thầy cô
cùng tất cả các em học sinh
thân mến!
Lớp giảng dạy: 11B1
Giáo viên :Đoàn Xuân Nhật
Ngày soạn:09/03/2010.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Thông tin một nhân viên gồm:mã
nhân viên,họ tên nhân viên,năm
sinh,nơi sinh,giới tính,lương phụ
cấp,lương chính thức,tổng lương.
Tổng lương =Lương phụ cấp+Lương
chính thức.
Viết đoạn chương trình khai báo về
thông tin của nhân viên trên.
Program nhan_vien;
Use crt;
Const max= 100;
Type nhanvien=Record
maNV:string[8];
{Mã nhân viên}
tenNV:string[31];
{Tên nhân viên}
namsinh:word;
{năm sinh nhân viên}
noisinh:string[50];
{Nơi sinh nhân viên}
gioitinh:Boolean;
{giới tính}
LPC,LCT,TL:Real;


{Lương phụ cấp,lương chính thức,tổng lương}
TL:= LPC + LCT;
End;
Bài 14,15
Gi¸o ¸n ®iÖn tö tin häc líp 11
Tiết 34:
I.Kiểu dữ liệu tệp:
1. Vai trò kiểu tệp
Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài
(đĩa từ, CD, ) và không bị mất khi tắt nguồn điện.
Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ
phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
Bài 14,15 :
Có hai loại tệp thường dùng:

Tệp định kiểu

Tệp văn bản
Là tệp mà các phần tử có cùng
một kiểu. Số lượng phần tử
không xác định trước.
Gồm các kí tự được phân chia
thành một hoặc nhiều dòng.
Dưới đây ta chỉ xét các khai báo và làm việc với tệp văn bản.
Bài 14,15 :
2.Phân loại tệp
I.Kiểu dữ liệu tệp:
1. Vai trò kiểu tệp
2.Phân loại tệp
Var <Tên biến tệp> : TEXT;

Ví d :ụ
tep1,tep2 : Text;
Program vd1;
Uses crt;
Var
tep1,tep2: TEXT;
Bài 14,15 :
1. Vai trò kiểu tệp
I.Kiểu dữ liệu tệp:
II.Khai báo tệp văn bản
1.Khai báo tệp:
2. Gắn tên tệp
ASSIGN (<BIẾN TỆP>,<TÊN TỆP>);
Tên tệp: Là biến xâu hoặc hằng xâu.
ASSIGN(tep1, ‘DULIEU.DAT’);
ASSIGN(tep2, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);
Ví dụ:
Biến tep1 được gắn với tệp có
tên DULIEU.DAT
Biến tep2 được gắn với tệp có
tên BAITAP.INP trong thư mục
TP ở ổ đĩa D.
Bài 14,15 :
3.
M t pở ệ
REWRITE (<biến tệp>);

Thủ tục mở tệp để ghi kết quả:
Program vd1;
Uses crt;

Var
tep1,tep2: TEXT;
BEGIN
Clrscr;
ASSIGN(tep2, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);
REWRITE (tep2);
Nếu như trên ổ D:\TP chưa có
tệp BAITAP.INP, thì tệp sẽ
được tạo rỗng. Nếu đã có, thì
nội dung cũ bị xoá để chuẩn bị
ghi dữ liệu mới.
Bài 14,15 :

Thủ tục ghi dữ liệu ra tệp

Danh sách kết quả gồm một hay
nhiều phần tử. Phần tử có thể là
biến, hằng xâu hoặc biểu thức.
4. Ghi dữ liệu ra tệp
Program vd1;
Uses crt;
Var
tep2: TEXT;
a,b: integer;
ASSIGN(tep2, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);
REWRITE (
tep2)
;
WRITE (tep2,a,b);
a:=7; b:=9;

BEGIN
Clrscr;
Close(tep2);
Readln;
END.
WRITE(
<
Biến tệp>, <Danh sách kết quả
>)
;
WRITELN (<
Biến tệp>, <Danh sách kết quả
>);
Bài 14,15 :
Giá trị hai biến a=7, b=9
được ghi ở trong tệp
BAITAP.INP.
Bài 14,15 :
RESET (<
biến tệp
>);

Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu

Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp:
5. Đọc dữ liệu từ tệp
Program vd2;
Uses crt;
Var
tep2: TEXT;

x1,y1: integer;
ASSIGN(tep2, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);
RESET (
tep2)
;
READLN (tep2,x1,y1);
BEGIN
Clrscr;
Close(tep2);
Readln;
END.
WRITE (
Hai so do la ,x1,y1)‘ ’
;
READ(
<
Biến tệp>, <Danh sách biến
>)
;

Danh sách biến là một hoặc
nhiều biến đơn.
READLN (<
Biến tệp>, <Danh sách biến
>);
Bài 14,15 :
Close(tep2);
Program vd1;
Uses crt;
Var tep2: TEXT;

a,b: integer;
BEGIN
Clrscr;
ASSIGN(tep2, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);
REWRITE (tep2);
WRITE (tep2,a,b);
a:=7; b:=9;
Readln;
END.
Close(tep2);
BEGIN
Clrscr;
ASSIGN(tep2, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);
READLN(tep2, a,b);
WRITE (‘Hai so do la’ ,a,b);
Readln;
END.
Program vd2;
Uses crt;
Var tep2: TEXT;
a,b: integer;
RESET (tep2);
6. Thủ tục đóng tệp
CLOSE(< TÊN BIẾN TỆP>)
GHI DỮ LIỆU RA TỆP ĐỌC DỮ LIỆU TỪ TỆP
Bài 14,15 :
7. Một số hàm chuẩn thường dùng trong xử lí tệp văn bản
EOF(<biến tệp>);
Cho giá trị đúng nếu con trỏ đang chỉ tới cuối tệp.
EOLN(<biến tệp>);

Cho giá trị đúng nếu con trỏ đang chỉ tới cuối dòng.
Bài 14,15 :
Thầy Đinh Nguyên Thanh Tú (st) – CENTEA
Data chưa rõ nguồn gốc
Nếu quý thầy cô/ cơ quan nào là tác giả của
chương trình xin liên hệ với chúng tôi.

Qua bài học các bạn cần nắm:
 Khai báo tệp văn bản:
Var < Tên biến tệp>: Text;

Gắn tên tệp:
ASSIGN(<tên biến tệp>);

Mở tệp:
- Để đọc: RESET(<Tên biến tệp>);
- Để ghi: REWRITE(< Tên biến tệp>);
Đóng tệp
CLOSE< tên biến tệp >);

Đọc/ghi tệp
Đọc: READ(<Tên biến tệp>, biến nhận);
Ghi: REWRITE(< Tên biến tệp>,biến đưa ra);
Dưới đây là bảng mô tả cấu trúc tệp!
Gắn tên tệp
Mở tệp để ghi
Mở tệp để đọc
Ghi dữ liệu ra tệp
Đọc dữ liệu từ tệp
Đóng tệp

Bài 14,15 :
Mô hình thao tác với tệp
I.Kiểu dữ liệu tệp:
II.Khai báo tệp văn bản
Bài 14,15 :
2.Phân loại tệp
1. Vai trò kiểu tệp
I.Kiểu dữ liệu tệp:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Bạn hãy cho biết để mở 1 tệp để
ghi dữ liệu, ta dùng lệnh…
a)OPEN
b)READLN
c)ASSIGN
d)REWRITE
II.Khai báo tệp văn bản
1.Khai báo tệp:
2. Gắn tên tệp
3. Mở tệp
4. Ghi dữ liệu ra tệp
5. Đọc dữ liệu từ tệp
6. Thủ tục đóng tệp
7. Một số hàm chuẩn thường
dùng trong xử lí tệp văn bản
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Để gắn tên tệp ta dùng lệnh…
a)RENAME
b)ASSIGNS
c)ASSIGN
d)RESET

Bài 14,15 :
2.Phân loại tệp
1. Vai trò kiểu tệp
I.Kiểu dữ liệu tệp:
II.Khai báo tệp văn bản
1.Khai báo tệp:
2. Gắn tên tệp
3. Mở tệp
4. Ghi dữ liệu ra tệp
5. Đọc dữ liệu từ tệp
6. Thủ tục đóng tệp
7. Một số hàm chuẩn thường
dùng trong xử lí tệp văn bản
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Vai trò,đặc điểm của kiểu
dữ liệu tệp là …
a)Lưu trữ được khối lượng lớn dữ
liệu,sẽ bị mất khi tắt máy.
b)Phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
c)Được lưu trữ lâu dài và không bị
mất khi máy tắt.
d)Tất cả đều đúng
e) b,c đúng
Bài 14,15 :
2.Phân loại tệp
1. Vai trò kiểu tệp
I.Kiểu dữ liệu tệp:
II.Khai báo tệp văn bản
1.Khai báo tệp:
2. Gắn tên tệp

3. Mở tệp
4. Ghi dữ liệu ra tệp
5. Đọc dữ liệu từ tệp
6. Thủ tục đóng tệp
7. Một số hàm chuẩn thường
dùng trong xử lí tệp văn bản
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Chúc thầy cô cùng cả lớp vui
vẻ,mạnh khỏe và thành đạt!
Bài học đến đây là kết thúc!

×