Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Lam viec voi day so (55)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 16 trang )

PHÒNG GD & ĐT HƯỚNG HÓA
TRƯỜNG THCS TÂN HỢP

Gi¸o viªn: Vâ M¹nh HiÕu
N¨m häc: 2009-2010
Hãy viết lệnh khai báo và nhập dữ liệu cho biến
điểm toán (t) cho 5 hs trong tổ?
C©u
C©u
hái:
hái:
KiÓm tra bµi
KiÓm tra bµi


Tr¶ lêi:
Tr¶ lêi:
Var t1, t2, t3, t4, t5: real;
Readln(t1); Readln(t2); Readln(t3); Readln(t4); Readln(t5);
Tin häc 8
Tin häc 8
Ti Õt 55 : Bµi
Ti Õt 55 : Bµi
9
9
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
2. Ví dụ về biến mảng
2. Ví dụ về biến mảng
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số


Ví dụ 1: Giả sử chúng ta cần viết
chương trình nhập điểm kiểm tra của
các học sinh trong một lớp và sau đó
in ra màn hình điểm số cao nhất.
Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,… : real;
Read(Diem_1); Read(Diem_2), Read(Diem_3); …
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
Xác định Input, Output
Viết chương trình bài toán trên?

Input: t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7.

Output: tb, dem.
Ví dụ 2:
Nhập vào điểm toán của 5 học sinh trong tổ,
1. Tính và đưa ra màn hình điểm trung bình môn toán.
2. Số lượng học sinh đạt điểm toán lớn hơn điểm tb
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
Khi N lớn thì chương trình
có những hạn chế nào?
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
Những hạn chế:

Phải khai báo quá nhiều biến.

Chương trình tính toán phải viết khá dài
Khắc phục những hạn chế:


Ghép chung 5 biến trên thành một dãy.

Đặt chung 1 tên và đặt cho một phần tử một chỉ số.
Sử dụng: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
Em hiểu như thế nào là
dữ liệu kiểu mảng ?

Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, có
cùng kiểu dữ liệu.

Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số.
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
* Khái niêm:
17 20 24 10 16 22 18
A
1 2 3 4 5 6 7

Trong đó:

Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i].
A[6] = 22.

Tên mảng : A

Số phần tử của mảng: 7.
* Ví dụ:


Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
22
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
1. Dãy số và biến mảng
-
Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng,
biến đó được gọi là biến mảng.
-
Giá trị của biến mảng là một mảng, tức là một dãy số có thứ thự,
mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng.
Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là các số nguyên hoặc biểu thức.
Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối
Giữa hai chỉ số là dấu
Kiểu dữ liệu: có thể là kiểu Integer hoặc real
* Cách khai báo mảng trong Pascal:
2. Ví dụ về biến mảng
2. Ví dụ về biến mảng
Ví dụ 1: Giả sử chúng ta cần viết
chương trình nhập điểm kiểm tra của
các học sinh trong một lớp và sau đó
in ra màn hình thông báo “gioi” nếu
điểm lớn hơn 8
(khai báo biến mảng)
2. Ví dụ về biến mảng
2. Ví dụ về biến mảng

2. Ví dụ về biến mảng
2. Ví dụ về biến mảng

Cách khai báo biến:
Var Diem: array[1 50] of real;

Nhập và in dữ liệu cho mảng:
For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]);

Câu lệnh in lên màn hình thông báo “gioi” nếu diem>8
For i:=1 to 50 do
If Diem[i]>8 then writeln(‘Gioi’);
b. Var X : Array [5 10.5]of Integer;
Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
a. Var X: Array [10,13] of Integer;
c. Var X : Array[10 1] of Integer;
d. Var X: Array [4 10] of Integer;
Đáp ánLàm lại
Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi …!
Hoan hô …! Đúng rồi …!




Bµi TËp Cñng Cè
Bµi TËp Cñng Cè





C©u hái
C©u hái
1:
1:
Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có
thực hiện được không?
Var N:Integer;
A : array [1 N]of Integer;




Bµi TËp Cñng Cè
Bµi TËp Cñng Cè




C©u hái 2:
C©u hái 2:
Xin chân thành cảm ơn
Q thầy cô giáo
cùng các em học sinh lớp 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×