Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiet 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.9 KB, 2 trang )

Tuần 17
Tiết 17
Ngày soạn: 17/11/2012.
Ngày dạy: 07/12/2012
BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các công thức phép toán vectơ bằng phương pháp tọa độ và các loại phương trình
đường thẳng.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm.
- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
3. Về thái độ - tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tài liệu tham khảo
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về véc tơ và phương trình đường thẳng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2.Bài mới
Câu 1 : (30 phút)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
5 ; B(-4;-5) ; 4OA i j OC i j
= + = −
uuur r r uuur r r
a. Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b. Tìm tọa độ điểm D sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AD.
c. Tìm tọa độ điểm E thuộc Oy sao cho B, C, E thẳng hàng
d. Tìm tọa độ điểm F sao cho tứ giác AFCB là hình bình hành.


Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung
5 (1;5)
4 (4; 1)
OA i j A
OC i j C
= + ⇔
= − ⇔ −
uuur r r
uuur r r
( 5; 10)
(3; 6)
5 10
3 6
AB
AC
− −


− ≠

uuur
uuur
Nên A, B, C không thẳng
hàng.
Nếu B là trung điểm của AD
thì
2
2
A D
B

A D
B
x x
x
y y
y
+

=



+

=


Trước tiên hãy xác định tọa độ
các đỉnh A, C.
a. trước tiên hãy tính tọa độ
,AB AC
uuur uuur
; sau đó lập tỉ số và suy
ra chúng không thẳng hàng.
Gợi ý : dùng công thức tính tọa
độ vecto
( ; )
B A B A
AB x x y y− −
uuur

b. Nếu B là trung điểm của AD
thì công thức tính tọa độ trung
điểm B như thế nào ?
gợi ý : Nếu I là trung điểm của
AB :
2
2
A B
I
A B
I
x x
x
y y
y
+

=



+

=


a.
5 (1;5)
4 (4; 1)
OA i j A

OC i j C
= + ⇔
= − ⇔ −
uuur r r
uuur r r
( 5; 10)
(3; 6)
5 10
3 6
AB
AC
− −


− ≠

uuur
uuur
Nên A, B, C không thẳng hàng.
b. Toạ độ điểm D(-9;-15).
c. gọi E(0; y) là điểm cần tìm.
(4; 5)
(8;4)
BE y
BC
+
uuur
uuur
Để B, C, E thẳng hàng thì :
4 5

3
8 4
y
y
+
= ⇔ = −
1
4
9
2
5 15
5
2
D
D
D D
x
x
y y
+

− =

= −



 
+ = −



− =


(4; 5)
(8;4)
4 5
3
8 4
BE y
BC
y
y
+
+
= ⇔ = −
uuur
uuur
tứ giác AFCB là hình bình
hành khi và chỉ khi :
AF
F A B C
F A B C
CB
x x x x
y y y y
=
− = −




− = −

uuur uuur
1 4 4
1 5 1
7
3
F
F
F
F
x
y
x
y
− = − −



− = − +

= −



= −

Trong cơng thức tính tọa độ trên
còn yếu tố nào mà các em chưa

biết ?
Gợi ý : tọa độ A, B đã biết.
Ta chỉ cần thay tọa độ A, B đã
biết vào và giải phương trình bậc
nhất để tìm tọa độ điểm D.
c. E thuộc Oy thì tọa độ điểm E
có dạng ?
gợi ý : E(0 ; y)
B, C, E thẳng hàng thì
,BE BC
uuur uuur

cùng phương.
Hãy tính tọa độ
,BE BC
uuur uuur
và lập tỉ
số, chú ý hai tỉ số bằng nhau từ đó
giải ra tìm y.
d. để làm bài tốn này, ta chú ý vẽ
hình bình hành theo đề bài và xác
định đẳng thức vecto cho chính
xác. Chú ý đẳng thức sau là sai :
AF BC
=
uuur uuur
ta thay tọa độ A, B , C để tính tọa
độ điểm F.
Vậy E(0; -3).
d.

A
C
F
B
tứ giác AFCB là hình bình hành khi và
chỉ khi :
AF
F A B C
F A B C
CB
x x x x
y y y y
=
− = −



− = −

uuur uuur
1 4 4
1 5 1
7
3
F
F
F
F
x
y

x
y
− = − −



− = − +

= −



= −

Vậy F(-7; -3).
Câu 2 : (10 phút)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
(2;1); (3; 4); ( 7;2)a b c= = − = −
r r r
a)Tính
3 2 4u a b c= + −
r r r r
b) Tìm
x
v
đdể
x a b c+ = −
r r r r
c )
c k a hb= +
r r r

tìm k,h
Yêu cầu: học sinh nhắc lại các
công thức tọa độ vectơ
Gv gọi 2 học sinh lên bảng thực
hiện
Gv gọi học sinh khác nhận xét sửa
sai
Gv chính xác và cho điểm
TL:
1 1 2 2
( ; )u v u v u v± = ± ±
r r
1 2
( ; )ku ku ku=
r
1học sinh lên bảng thực
hiện 11a,b
1 học sinh lên bảng thực
hiện 11c
1 học sinh khác nhận xét
sửa sai
(2;1); (3; 4); ( 7;2)a b c= = − = −
r r r
a)
3 2 4u a b c= + −
r r r r
= (40;-13)
b)
x a b c+ = −
r r r r

x b a c⇒ = − −
r r r r
=(8;-7)
c)
c k a hb= +
r r r
tìm k,h
(2 3 ; 4 ) ( 7;2)c k h k h= + − = −
r
2 3 7
4 2
k h
k h
+ = −
 

 
− =
 
2
1
k
h
= −
 

 
= −
 
4. Củng cố: (2’)

Nhắc lại các quy tắc trừ, 3 điểm, hình bình hành áp dụng vào dạng toán nào?
Nêu các biểu thức tọa độ vectơ, đk để hai vectơ cùng phương, các tính chất về trung
điểm , trọng tâm tam giác và biểu thức tọa độ của nó.
5. Dặn dò: (1’) Làm bài tập còn lại và các câu hỏi trắc nghiệm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×