Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Văn bản văn học ( Lí luận văn học )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.88 KB, 9 trang )


TiÕt 89-90:
LÝ luËn v¨n häc :
V¨n b¶n v¨n häc
GV: Vi Xu©n H¶i-THPT Chi L¨ng

I-Tiêu chí chủ yếu của một
văn bản văn học
-VBVH còn gọi là VB nghệ thuật, VB văn chơng.
VBVH đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám
phá thế giới tình cảm, t tởng, thoả mãn nhu cầu h
ớng thiện và thẩm mĩ của con ngời.
-Ngôn từ của VBVH là ngôn từ nghệ thuật, có tính hình
tợng, mang tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm,
gợi cảm, hàm súc, đa nghĩa
-Mỗi VBVH đều thuộc về một thể loại nhất định, tuân
theo những quy ớc, cách thức của thể loại đó. VD
dễ nhận ra thơ, truyện, kịch bản văn học

II-Cấu trúc của văn bản văn
học.
1,Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
-Ngôn từ (từ ngữ) là bớc thứ nhất cần hiểu đúng khi đọc
tác phẩm văn học.
-Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (tờng minh, hàm ẩn)
của từ ngữ, là là hiểu các âm thanh đợc gợi ra khi đọc,
khi phát âm.

2,Tầng hình tợng.
-Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình
tợng văn học.


-Hình tợng văn học có thể là hình ảnh thiên nhiên, tự
nhiên : hoa sen, cành mai, cây tùng, con cá song
(Đoàn thuyền đánh cá), sự vật: những chiếc xe ô tô
không kính (Bài thơ về tiểu đội xe không kính); và đặc
biệt,trung tâm là con ngời: anh thanh niên (Lặng lẽ
Sa Pa), Chị Dậu (Tắt đèn)
-Hình tợng văn học do tác giả sáng tạo ra không hoàn
toàn giống hệt nh sự thật ngoài đời, nhằm gửi gắm ý
tình sâu kín của mình với ngời đọc, với cuộc đời.

3,Tầng hàm nghĩa.
->Khi ngời đọc đã khám phá đúng tầng nghĩa của VBVH, tâm
hồn và trí tuệ họ cũng đợc giàu có, phong phú hơn, ý nghĩa
hơn. Nh nh đã nói, đó không phải là một việc đơn giản.
III-Từ văn bản đến tác
phẩm văn học.
-VB để nguyên (trong th viện, giá sách ) không đọc thì chỉ là văn
bản chết với những kí hiệu vô hồn.
-Nhng nếu VBVH đợc con ngời tìm đọc, hiểu đợc các tầng
nghĩa sâu xa của nó thì đã trở thành TPVH sống động, có linh hồn,
có ích, có ý nghĩa đối với ngời đọc, hoàn thành tâm nguyện của tác
giả.
-Nhng ngời đọc muốn tiếp nhận đầy đủ và sâu sắc, muốn cảm
thông tâm tình của nhà văn thì cần phải học tập, suy nghĩ để tự nâng
cao trình độ, để biết cách đọc, chuyển VBVH thành vốn liếng tinh
thần của bản thân.

IV-Tổng kết.
Ghi nhớ (SGK).
Luyện tập.

Bài 1(121).
a,Cấu trúc:
-Ba câu đầu: câu hỏi của nhà thơ về một hiện tợng nhìn thấy
trên đờng.
-Ba câu tiếp tả kĩ nhân vật.
-Ba câu cuối: hỏi, băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.
b,Từ những hình tợng tơng phản:
ngời đàn bà- em bé.
ngời chiến sĩ- bà cụ.
=>Hàm nghĩa của bài thơ: Phát hiện ra nơi dựa sâu sắc trong cuộc
sống.Nơi dựa trong bài thơ ngợc lai với lẽ thờng vì nơi dựa ở
đây thuộc về tinh thần, tình cảm.
Rộng ra, sống với hi vọng vào tơng lai, nhớ ơn quá khứ là
những tình cảm làm nên phẩm giá nhân văn của con ngời.Đó
là tầng hàm nghĩa của bài thơ.

Bài 2/122-123:
Đọc-hiểu ba tầng nghĩa của bài thơ Thời gian ( Văn Cao )
a. Bài thơ có thể chia làm hai đoạn rõ ràng :
- Câu 1, 2, 3 ,4 : Sức tàn phá của thời gian một cách hình tợng :
qua lẽ lá: yếu ớt , từ từ im lặng .Khô những chiếc lá : Cuộc đời
con ngời nh cái cây .Từng chiếc lá là từng kỉ niệm, thời gian
trôi qua khô dần, mờ dần , héo dần, và lãng quên , vô tăm tích nh
tiếng sỏi.
- Nhng lại có những cáicó thể chống lại sự tàn phá của thời
gian.Các câu 5,6,7 . Đó là câu thơ, là bài hát, là đôi mắt em .Đó là
nghệ thuật và tình yêu - kỉ niệm tình yêu là bất diệt .
+ Bài thơ ca ngợi sức sống bất tử của nghệ thuật và tình yêu tr
ớc thời gian, đối với con ngời .
+ Các từ : xanh: nghĩa : trẻ, tơi sáng .

+ Các hình ảnh : đôi mắt : cái nhìn, kỉ niệm tình yêu; giếng cạn :
trong mát, ngọt lành , không cạn.
b. ý nghĩa của toàn bộ bài thơ : Thời gian xoá nhoà tất cả , thời
gian tàn phá cuộc đời con ngời .Duy chỉ có văn học nghệ thụât và
kỉ niệm về tình yêu là có sức sống lâu dài .

Bài tập 3/123 : Mình và ta ( Chế Lan Viên )
a. Chế Lan Viên thờng dùng thơ để nói lên những quan niệm của
mình về văn học nghệ thuật.Đây là một bài thơ thuộc loại ấy:
Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình.
Sâu thẳm mình 8 ? Tại là ta đấy !
- Câu thơ nói mối quan hệ thân thiết giữa bạn đọc ( mình ) và ngời
viết ( ta). Chố sâu thẳm trong tâm hồn ngời đọc tâm hồn mà ng
ời viết tìm đến khai thác .
Vì mối quan hệ t8ơng thông ( và t8ơng đồng ) đó , ngời viết mới
có thể tiêu biểu cho tâm hồn dân tộc , có thể sáng tác những tráng
ca của đất nớc ( tìm hiểu thêm tính nhân dân, tính dân tộc, tính
nhân loại trong văn học )
b. Ta gửi tro, mình nhen nhóm thành lửa cháy
Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành.
-Với hai câu thơ này, Chế Lan Viên nói lên quá trình từ văn bản
của nhà văn đến tác phẩm văn học trong tâm trí ngời đọc .


×