Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.83 KB, 5 trang )

Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em
1.Hệ tuần hoàn được hình thành vào cuối tháng thứ hai. Vòng đại tuần
hoàn và tiểu tuần hoàn thông với nhau ống Botal và lỗ botal.Máu đi nuôi
dưỡng thai nhi là màu pha trộn.
Ngay sau khi đẻ trẻ bắt đầu thở, cắt rốn vòng tiểu tuần hoàn bắt đầu hoạt
động. Lỗ botal bắt đầu đóng cho đến khi tháng thứ 5 – 6 đến 1 năm. Ống
botal đóng vào tuần thứ 6 – 11.
2.Vị trí mỏm tim:
Lúc sơ sinh – 1 tuổi : 1 – 2cm ngoài đường vú trái ở khoang liên sườn IV.
Chỉ số tim ngực: Nhỏ hơn 55%
Lúc 2 - 7 tuổi: 1cm ngoài đường vú trái ở khoang liên sườn V. CSTN
50%
Lúc 7 – 12 tuổi: trên, trong đường vú trái ở khoang liên sườn IV. CSTN
nhỏ hơn 50%
3.Tiếng tim: rõ và ngắn hơn người lớn .
Sơ sinh: Tiếng T1 và T2 gần như nhau
Nghe ở đáy:
1 tuổi: T1 mạnh hơn T2
12
th
– 18
th
: T1 = T2
2 tuổi trở lên: T2 lớn hơn T1
4.Mạch:
Sơ sinh: 140 – 160
1 tuổi:120
5 tuổi: 100
7 tuổi: 90
12 tuổi: 80
5.Huyết áp:


Lúc mới đẻ 75mmHg
Sau đó được tính theo công thức: 80 + 2n.
Sinh lý hệ tuần hoàn
Tim có chức năng như một cái bơm, vừa hút máu vừa đẩy máu trong hệ
tuần hoàn.Tim được cấu tạo từ nhiều sợi cơ,sơi cơ tim có cấu tạo vừa
giống cơ vân, vừa giống cơ trơn.Giữa chúng có các phần màng hoà vào
nhau làm thành cầu dẫn truyền làm cho cơ tim hoạt động như một hợp
bào.
Tim có khả năng thích nghi rất cao, khi nhu cầu của nó tăng lên, tim có 3
cách để thích nghi cơ bản:
Tăng nhịp:nhờ cơ chế thần kinh nên rất nhanh và nhạy nhưng tim không
thể tăng nhịp kéo dài vì:
Khi tăng nhịp sẽ làm giảm thời gian tâm trương, mà đây là thời gian
mạch vành cấp máu nuôi tim, do vậy tăng nhịp càng lâu tim càng thiếu
nuôi dưỡng, nợ ôxy tăng, lượng acid lactic càng nhiều.
Mặt khác: giai đoạn tâm trương ngắn máu chưa kịp về đầy thất đã phải
bơm nên không đủ cung lượng tim.
Dãn rộng buồng tim:Là hiện tượng các sợi cơ tim dãn dài hơn trước tạo
cho sợi cơ tim co lại với một lực lớn hơn, làm thất tống máu mạnh hơn và
dung tích buồng tim tăng lên.Nhưng để cơ tim dãn rộng cần có thời gian
nó lại mâu thuẫn với tăng nhịp và khi sợi cơ dãn quá mức nó sẽ biến dạng
và không hồi phục lại như cũ.
Dầy cơ tim: là hiện tượng các sợi cơ tim to ra. Khi sợi cơ tim to ra nhưng
lượng máu và oxy không tăng hơn được khiến tim kém được nuôi dưỡng,
kém dẫn truyền và kém tự sửa chữa.
Hệ thống các nút tự động của tim: Đó là cấu trúc đặc biệt của tim, nó có
khả năng tự phát ra xung động. Hệ thống nút bao gồm:
1. Nút xoang: Nằm ở trần tâm nhĩ phải chỗ tĩnh mạch chủ trên đổ
vào. Chịu sự chi phối của thần kinh giao cảm và phó giao cảm.
2. Nút nhĩ thất: Nằm ở cơ tâm nhĩ chỗ tĩnh mạch vành đổ vào

3. Bó his: Từ nút nhĩ thất tới vách liên thất thì chia làm 2 nhánh phải
và trái sau đó chúng chia thành mạng lưới purkinje.
Các đặc tính của cơ tim:
1. Tính hưng phấn.
2. Tính trơ có chu kỳ
3. Tính nhịp điệu
4. Tính dẫn truyền.
Chu kỳ hoạt động của tim:
Tiếng tim: tiếng tim chỉ liên quan đến hoạt động của tâm thất.
T1: thể hiện bắt đầu thất thu, nghe thấy trầm và dài, nghe rõ ở vùng mỏm.
nguyên nhân của tiếng này là do đóng vale nhĩ thất, máu phun vào động
mạch
T2: thể hiện kết thúc giai đoạn tâm thu. Nghe thanh và ngắn, nghe rõ ở
khoang liên sườn 2 cạnh ức trái, phải.Do tiếng đóng vale tổ chim tạo
thành
Khi van tim bị tổn thương, van không đóng kín hoặc bị hẹp lại huyết
động bị rối loạn tạo ra những tiếng tim bệnh lý.
Huyết áp động mạch: chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố:
Lưu lượng tim
Độ quánh của Máu, thể tích máu.
Mạch máu: độ đàn hồi
Sinh lý bệnh tuần hoàn
I. Suy tuần hoàn:
1. Phân loại:
Theo mức độ:
Suy độ 1: các triệu chứng xuất hiện khi hoạt động gắng sức tối đa.
Suy độ 2: Xuất hiện khi hoạt động khi gắng sức
Suy độ 3:Xuất hiện khi hoạt động bình thường.
Suy độ 4: Xuất hiện kể cả khi nằm nghỉ.
Theo phạm vi:

Suy tuần hoàn toàn thân
Suy tuần hoàn cơ quan.
Theo diễn biến:
Suy cấp tính
Suy mạn tính
Theo cơ chế:
Suy tuần hoàn do tim
Suy tuần hoàn do mạch
Suy tuần hoàn do nhu cầu cơ thể đòi hỏi qua cao
Suy tuần hoàn rối loạn ngoài tuần hoàn.
2. Các dấu hiệu đánh gía suy tim:
Triệu chứng lâm sàng
Cung lượng tim(Thể tích/ nhịp)
Lưu lượng tim(thể tích/ phút)
Huyết áp
Công và hiệu suất của tim.
3.Nguyên nhân gây suy tim:
Tăng tiền gánh
Tăng hậu gánh
Tim bị ngộ độc
Suy mạch
Rối loạn chuyển hoá
Do mạch vành.
Cơ chế: Thiếu oxy khiến quá trình oxy hoá tạo năng lượng bị thu hẹp,
timkhông đủ năng lượng để co bóp, và làm cho canxi không vào trong tb
nên không thể gây co cơ được.
Phân loại suy tim:
Theo diễn biến:
Suy tim cấp: khởi phát đột ngột,diễn biến nhanh, không có đầy đủ các
biện pháp thích nghi.

Suy tim mạn: diễn biến từ tù, có đầy đủ các biện pháp thích nghi.
Theo vị trí:
Suy tim trái:
Do lực cản lớn ở vòng đại tuần hoàn: hẹp eo động mạch chủ, cao huyết
áp
Do tăng thể tích: hở van hai lá, hở động mạch chủ
Suy tim phải:
Lực cản ở phổi lớn: xơ phổi, hẹp động mạch phổi
Tăng thể tích: Thông liên nhĩ
Suy tim do mạch vành: chủ yếu gặp ở người già.
Bình thường khi cơ thể nghỉ ngơi mạch vành cung cấp cho tim lưu lượng
Máu khoảng 225ml/ phút, khi tim hoạt động gắng sức tim bơm máu gấp
4- 7 lần với áp lực cao hơn bình thường, nhưng lưu lượng máu đến nuôi
tim chỉ tăng gấp cao 3 – 4 lần như vậy nếu kéo dài sẽ dẫn đến suy tim.
Khi đó cơ tim tăng khả năng tận dụng tiệt để oxy và giãn mạch.
Khi mạch vành bị xơ vữa lòng mạch sẽ hẹp lại, tại vị trí có xơ vữa, lớp áo
trong bị phá huỷ, bề mặt thô ráp, sần sùi, tạo điều kiện cho hình thành cục
máu đông, gây bít tắc.
Sự
Suy tim do m¹ch vµnh

×