GVTH. Trần Thị Trang.
Chào mừng các thầy cô
đến dự giờ lớp
Tập thể lớp 12A14
KIỂM TRA BÀI CŨ
D. Dùng nước đá và chất bảo quản
CÂU 1:Cách bảo quản thực phẩm(thịt, cá,…) bằng
cách nào sau đây được coi là an toàn:
A. Dùng nước đá và nước đá khô
B. Dùng nước đá và fomon
C. Dùng nước đá, phân đạm
CÂU 2: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh
nguy hiểm. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là?
A. becberin
B. Axit nicotinic
C. nicotin
D. mocphin
Hàng năm thải ra môi trường:
20 tỉ tấn cacbon đioxit,1,53 triệu tấn SO
2
Hơn 1 triệu tấn niken, 700 triệu tấn bụi
1,5 triệu tấn asen, 900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb)
và các chất độc hại khác.
Hàng năm thải ra môi trường:
20 tỉ tấn cacbon đioxit,1,53 triệu tấn SO
2
Hơn 1 triệu tấn niken, 700 triệu tấn bụi
1,5 triệu tấn asen, 900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb)
và các chất độc hại khác.
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm môi trường không khí:
2. Ô nhiễm môi trường nước:
3. Ô nhiễm môi trường đất:
I. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
II. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học:
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm:
Trái đất mà chúng ta đang sinh sống đã từng là
một nơi rất đẹp và trong lành nhưng ngày nay nó
đang dần dần bị ô nhiễm không còn xanh tươi
nữa, vậy nên chúng ta phải cùng nhau bảo vệ môi
trường,bảo vệ trái đất-hành tinh duy nhất trong
vũ trụ tồn tại sự sống, cũng chính là bảo vệ bản
thân và gia đình mình.
Vậy thế nào là ô nhiễm môi trường?
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
I. Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường:
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường
bị ô nhiễm bởi các chất hoá học, sinh học . . .
gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người,
các cơ thể sống khác.
Vậy nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường?
Ô nhiễm môi trường về mặt hoá học:
1. Ô nhiễm môi trường không khí:
2. Ô nhiễm môi trường nước:
3. Ô nhiễm môi trường đất:
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Thế nào là ô nhiễm môi trường không khí ?
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Việc xả khói chứa bụi và các
chất hóa học vào bầu không
khí.
Ví dụ về các khí độc là
cacbon monooxit các chất
lưu huỳnh đioxit, cloro floro
cacbon (CFC) và oxit nitơ là
chất thải của công nghiệp và
xe cộ. Ôzôn quang hóa và
khói lẫn sương được tạo ra
khi các oxit nitơ phản ứng với
nước trong không khí (chính
là sương) xúc tác là ánh sáng
mặt trời.
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Xã hội ngày càng phát triển, con người đang ngày
càng có điều kiện tiếp cận với nhiều loại phương
tiện hiện đại…Và các em có biết những phương tiện
đó đã phá hoại bầu không khí trong sạch của chúng
ta như thế nào không?
Ngoài khói từ các phương tiện giao thông gây ô
nhiễm không khí còn có những nguyên nhân nào
khác gây ô nhiễm không khí?
- Ô nhiễm phóng xạ
- Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy
bay, tiếng ồn công nghiệp
- Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện
thoại, truyền hình tồn tại với mật độ lớn.
Vậy ô nhiễm không khí gây ra những tác hại gì ?
Hầu hết sự ô nhiễm không khí là do khói thải, ngoài khói thải từ
các phương tiện giao thông. Thì khói thải công nghiệp cũng góp
phần không nhỏ. Nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí khác . Như:
Khí CO
2
– gây hiệu ứng nhà kính, khiến bề mặt Trái Đất ngày
càng nóng lên, nhiều vùng băng tại hai cực Trái Đất đang tan dần
làm nước biển dân cao kèm theo mối lo ngại rằng “vài” quốc gia
gần khu vực đó sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới vì ngập trong
nước biển.
SO
2
– gây mưa axit ảnh hưởng xấu đến đất, nước và đặc biệt là
sức khỏe của con người.
CFC – làm thủng tầng ozone là lớp bảo vệ chính cho bầu khí
quyển, nó cản lại một lượng lớn các tia từ Mặt Trời khi đến Trái
Đất (khoảng 90%). Những tia này khi quá lượng qui định sẽ gây
ung thư da. Hiện nay ở Nam Cực có một lỗ thủng lớn với diện tích
được ước tính là bằng diện tích nước Mỹ.
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Thế nào là ô nhiễm nước ?
Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường nước?
Ô nhiễm nước: xảy ra khi nước bề mặt chảy qua
rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô
nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Tác hại cuả ô nhiễm môi trường nước ?
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Thế nào là ô nhiễm đất ?Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm đất?
Ô nhiễm đất: Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học
độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do
các hoạt động chủ động của con người như khai thác
khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa
học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều, hoặc do bị rò rỉ từ các
thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô
nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ,
thuốc trừ sâu, …
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Đó có phải là nguyên nhân gây ra ô nhiễm đất
hay không?
Việc ô nhiễm không chỉ phá hoại môi trường mà còn
hủy hoại sức khỏe của chính con người:
Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể
sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể
gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng
họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp
xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống
bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học
và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có
thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da.
Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm,
và bệnh mất ngủ.
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
II.HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG:
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm:
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất
gây ô nhiễm:
Làm cách nào để nhận biết môi
trường bị ô nhiễm ?
Sgk/201
Sgk/202
Hoá học có vai trò gì trong việc xử lý chất gây ô nhiễm
môi trường ?
Em đã và sẽ làm gì để giảm thiểu sự ô nhiễm môi
trường , giữ hành tinh xanh mãi mãi trong lành ?
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Chúng ta có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm bằng cách:
@. Không đốt rác thải bừa bãi
@. Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay ở các
bãi biển.
@. Đổ các loại rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận
vào nơi thu gom đem đi xử lý.
@. Giảm bớt lượng nước sử dụng bằng cách tiết kiệm,
tái sử dụng hay tái chế.
@. Khuyến khích gia đình bạn sử dụng các hợp chất
tẩy rửa an toàn cho môi trường, hạn chế sử dụng bao
bì gói thực phẩm bằng chất dẻo không phân hủy.
@. Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch
môi trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển
Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Phải học tập để hiểu biết về ô nhiễm môi trường và
thực hiện bảo vệ môi trường thường xuyên, không
phải chỉ học một lần mà là học suốt đời, từ tuổi ấu
thơ đến tuổi trưởng thành không phải chỉ một mình
mà là cả cộng đồng.
Mỗi người công dân đều phải có trách nhiệm về môi
trường,tích cực bảo vệ môi trường sống trong lành.
Bài đến đây kết thúc