Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.73 KB, 29 trang )





VẬT LÍ 9
Người thực hiện: Mai Thu Nhi




CHƯƠNG III: QUANG HỌC
CHƯƠNG III: QUANG HỌC
Kiến thức trong chương:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kỳ.
- Mắt – Mắt cận – Mắt lão.
- Kính lúp.
- Phân tích ánh sáng trắng thành các chùm
sáng màu.
- Trộn các ánh sáng màu với nhau để được
ánh sáng màu khác.
- Màu sắc các vật.
- Các tác dụng của ánh sáng.

Đặt mắt nhìn theo hướng vuông
góc với thành của một chiếc cốc
rỗng, bên trong đặt một chiếc đũa.
Không thay đổi hướng nhìn, đổ
nước vào cốc, ta thấy chiếc đũa
như bị gẫy.
Tại


sao?


Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
1. Quan sát:
Nhận xét về đường
truyền của tia sáng:
a)Từ S đến I
(trong không khí)
b) Từ I đến K
(trong nước)
c) Từ S đến mặt
phân cách rồi
đến K.

Hiện tượng tia sáng truyền từ không khí
sang nước (tức là truyền từ môi trường
trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa
hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện
tượng khúc xạ ánh sáng.
2. Kết luận:
Qua quan sát đường truyền của tia
sáng như trên em rút ra kết luận gì?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:

3. Một vài khái niệm:
- I là điểm tới.
- SI là tia tới.
- IK là tia khúc xạ.
- Đường NN’
vuông góc với mặt
phân cách là pháp
tuyến tại điểm tới.

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
3. Một vài khái niệm:
- Mặt phẳng chứa tia
tới SI và pháp tuyến
NN’ là mặt phẳng
tới.
- Góc SIN là góc
tới, kí hiệu là i.
- Góc KIN’ là góc
khúc xạ kí hiệu là r.

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm nhằm
mục đích gì?
Bố trí thí nghiệm như thế nào?
Cần những dụng cụ gì?

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
a) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra hiện tượng
khúc xạ ánh sáng.
b) Dụng cụ TN:
- Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật
chứa nước (khoảng ½ bình).
- Một miếng gỗ phẳng.
- Một bút lade làm nguồn sáng.

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
c) Bố trí thí nghiệm:
S
R
I
Không khí
Nước
P Q

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
4. Thí nghiệm:
Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt
phẳng nào?
Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn?
-
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
-

Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r < i).

?
d) Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
S
R
I
Không khí
Nước
QP

Hãy đề xuất những phương án thí nghiệm
kiểm tra xem những nhận xét trên có còn
đúng khi thay đổi góc tới hay không?
-
Bố trí thí nghiệm như trên, thay đổi góc
tới, quan sát góc khúc xạ.
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:

?

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
S
2
I
N
N’
Không khí

Nước
P
Q
i
1
S
1
R
1
r
1
r
2
R
2
i
2
S
3
r
3
R
3
i
3
 Thí nghiệm kiểm tra:

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r < i)

2. Kết luận:
Qua quan sát thí nghiệm em hãy rút ra
kết luận về hiện tượng khi tia sáng truyền
từ không khí sang nước?
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ.
S
R
i
r
I
N
N’
Không khí
Nước
P Q

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN
TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
1. Dự đoán:
Kết luận trên có còn đúng trong
trường hợp tia sáng truyền từ nước sang
không khí hay không?
Hãy đề xuất phương án thí nghiệm
kiểm tra dự đoán?

!

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN
TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a) Dụng cụ TN:
- Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật
chứa nước (khoảng ½ bình).
- Một miếng gỗ phẳng
- Ba đinh ghim.
- Một bút dạ để vẽ đường
truyền của tia sáng.

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN
TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
b) Bố trí thí nghiệm:
C
A
B
Không khí
Nước
P
Q

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN
TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:

2. Thí nghiệm kiểm tra:
- Vẽ đường truyền của
tia sáng từ A qua B,
đến C.
-
Vẽ đường pháp tuyến
NN’ vuông góc với mặt
phân cách tại B.
-
Xác định góc tới,
góc khúc xạ.



N
N’
r
i
c) Kết quả thí nghiệm:
P Q
C
A
B

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN
TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
-
B là điểm tới.


C
A
B
Không khí
Nước
P
Q
N
N’
r
i
-
AB là tia tới.
-
BC là tia khúc xạ.
-
Góc khúc xạ lớn
hơn góc tới (r > i).
-
NN’ là pháp tuyến
tại B.
 Nhận xét:
c) Kết quả thí nghiệm:

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN
TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ:
Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (r > i)

2. Kết luận:


Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III. VẬN DỤNG:
 Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và
phản xạ ánh sáng?
 Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III. VẬN DỤNG:
Trả
lời
Phản xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân
cách giữa hai môi trường
trong suốt bị hắt trở lại
môi trường trong suốt cũ.
- Góc phản xạ bằng góc
tới.
Khúc xạ ánh sáng:
- Tia tới gặp mặt phân
cách giữa hai môi trường
trong suốt bị gẫy khúc tại
mặt phân cách và tiếp
tục đi vào môi trường
trong suốt thứ hai.
- Góc khúc xạ không
bằng góc tới.


Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
 Nêu kết luận về hiện tượng khúc
xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ
không khí vào nước và ngược lại?

×