Gi¸o viªn d¹y: Cung Quang T×nh
§¬n vÞ: Tr êng THCS Phï L·ng
Sù ph©n tÝch ¸nh s¸ng tr¾ng
TiÕt 59
Ánh sáng trắng
Lăng kính
a) Chiếu một chùm sáng trắng qua
một tấm lọc màu đỏ
b) Chiếu một chùm sáng đỏ qua
một tấm lọc màu đỏ
c) Chiếu một chùm sáng đỏ qua một
tấm lọc màu xanh
-Lấy 2 ví dụ về nguồn phát ánh sáng
trắng, ví dụ về nguồn phát ánh sáng màu?
-Hãy cho biết màu của ánh sáng mà
ta thu được sau các tấm lọc màu?
.Khi chiếu chùm sáng trắng qua các tấm lọc màu ta thu được kết
quả như thế nào?
- Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần thích hợp 1, 2, 3,
4 để được một câu có nội dung đúng
•
a) Bút lade khi hoạt động thì
phát ra ánh sáng
•
b) Chiếu ánh sáng trắng qua
tấm kính màu xanh thì ta được
ánh sáng
•
c) Ánh sáng do đèn pha ôtô
phát ra là ánh sáng
•
d) Có thể tạo ra ánh sáng vàng
bằng cách chiếu ánh sáng trắng
qua một tấm lọc màu
1. tr ngắ
2. xanh
3. đỏ
4. vàng
- Tại sao ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu được
ánh sáng màu đỏ?
Sự phân tích
ánh sáng trắng
Tiết 59
Ánh sáng trắng
Lăng kính
I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính
1. Thí nghiệm 1
Lăng kính là một khối trong suốt có 3 gờ song song.
I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính
1. Thí nghiệm 1
C1
Hãy mô tả màu sắc của nhiều dải màu nói trên.
Ánh sáng chiếu
đến lăng kính là
ánh sáng trắng;
sau lăng kính ta
thu được một dải
các màu biến thiên
liên tục từ đỏ đến
tím.
+ Ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng
gì?
+ Ánh sáng thu được sau lăng kính là ánh
sáng gì?
2. Thí nghiệm 2
a)
Ta thấy có vạch đỏ
Ta thấy có vạch xanh
b)
C2
Mô tả hình ảnh quan sát được trong hai trường
hợp a và b
Khi chắn khe bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có
vạch đỏ; bằng tấm lọc màu xanh có vạch xanh, hai
vạch này không cùng nằm một chỗ.
Khi chắn khe bằng tấm lọc nửa màu đỏ, nửa màu
xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh
nằm lệch nhau.
C3
Em hãy dựa vào các kết quả quan sát được ở trên
để nhận định sự đúng, sai của hai ý kiến sau :
Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng
màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng
màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào
mắt.
Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm
sáng trắng.
SAI
ĐÚNG
Giải thích
C4
Tại sao có thể nói
thí nghiệm 1 là thí
nghiệm phân tích
ánh sáng trắng ?
Trước lăng kính ta chỉ có một dải sáng trắng. Sau
lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu. Như vậy,
lăng kính đã phân tích từ dải sáng trắng nói trên ra
nhiều dải sáng màu, nên ta nói thí nghiệm 1 là thí
nghiệm phân tích ánh sáng trắng.
I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:
2. Kết luận:
Khi chiếu một chùm trắng
sáng hẹp đi qua một lăng kính
thì ta sẽ thu được nhiều chùm
sáng màu khác nhau, tạo thành
một dải màu như cầu vồng.
Màu của dải này biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím. Lăng
kính có tác dụng tách riêng các
chùm sáng màu có sẵn trong
chùm sáng trắng cho mỗi chùm
đi theo một phương khác nhau.
1. Thí nghiệm
II. Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ
trên đĩa CD
1. Thí nghiệm 3
C5 Hãy mô tả hiện tượng quan sát được.
Ta thấy nhìn theo phương này, có ánh sáng màu
này, theo phương khác có ánh sáng màu khác.
C6
Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng màu gì ?
Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu
nào ?
Tại sao có thể nói thí nghiệm 3 cũng là thí
nghiệm phân tích ánh sáng trắng.
Ánh sáng trắng
Tùy theo phương nhìn ta có thể thấy ánh sáng đi
từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia.
Trước khi đến đĩa CD, chùm sáng là chùm sáng
trắng. Sau khi phản xạ trên đĩa CD, ta thu được
nhiều chùm sáng màu khác nhau đi theo các
phương khác nhau. Vậy thí nghiệm 3 cũng là thí
nghiệm phân tích ánh sáng trắng.
2. Kết luận:
Có thể phân tích một chùm sáng trắng
thành những chùm sáng màu bằng cách cho
nó phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.
III. Kết luận chung
Có thể có nhiều cách phân tích một chùm sáng
trắng thành chùm sáng có màu khác nhau.
IV. Vận dụng
C7
C8
Có thể coi tấm lọc các tấm lọc màu như một
cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng
màu được không ?
Thí nghiệm SGK
Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát
được.
C9
Hãy nêu thêm một vài hiện tượng thực tế về
sự phân tích ánh sáng trắng.
ĐƯỢC
Ghi nhớ
•
Có thể phân tích một chùm sáng trắng
thành những chùm sáng màu khác nhau
bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua
một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi
của một đĩa CD.
•
Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều
chùm sáng màu khác nhau.
53-54.3. Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần
1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng
a) Phân tích một chùm
sáng là
1) ta có thể được chùm sáng
màu lục.
b) Trộn hai chùm sáng
màu với nhau là
c) Có nhiều cách phân
tích một chùm sáng như
d) Nếu trộn chùm sáng
màu vàng với chùm sáng
màu lam một cách thích
hợp thì
2) chiếu chùm sáng cần được
phân tích qua một lăng kính,
chiếu chùm sáng vào mặt ghi
của đĩa CD.
3) tìm cách tách từ chùm sáng
đó ra những chùm sáng màu
khác nhau.
4) cho hai chùm sáng đó gặp
nhau
C8 Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước
tạo thành một lăng kính bằng nước. Xét một dải
sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên
trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này khúc xạ
vào trong nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt
nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào
mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua
lăng kính nước nói trên, nên nó bị phân tích ra
thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do
đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ
không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.
Bản thân lăng kính là một khối thủy tinh trong
suốt không màu, nên nó không thể đóng vai trò
như tấm lọc màu được.
Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm
tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh,
chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các
vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có
tính chất hoàn toàn giống nhau.
Như vậy chỉ có ý kiến thứ hai là đúng.
Ánh sáng trắng
Lăng kính