Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

ky thuat nuoi trong mot so loai nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 8 trang )


CHƯƠNG 5:
CHƯƠNG 5:


KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM
KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM

Một số loài được nuôi trồng làm thực phẩm:
- Agaricus bisporus – Nấm Mỡ
- Auricularia spp. – Nấm Mộc nhĩ
- Flammulina velutipes – Nấm Kim châm
- Lentinus edodes – Nấm Hương
- Nấm Volvariella volvacea – Nấm Rơm
- Tremella fuciformis – Nấm Tuyết nhĩ
- Nấm Pleurotus spp. - Nấm Bào ngư


Một số loài được nuôi trồng làm dược liệu:
- Nấm Ganoderma lucidum – Nấm Linh chi
- Nấm Vân chi - Trametes versicolor
- Nấm Hericium erinaeum – Nấm Hầu thủ, …
CHƯƠNG 5:
CHƯƠNG 5:
KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM
KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM

5.1:
5.1:
KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ
KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ



Nấm Bào ngư Pleurotus spp, (nấm Sò, nấm Tai bên)

Phân loại: Tricholomataceae (Pleurotaceae), Agaricales

Hiện trên thế giới đang nuôi trồng nhiều loài:
- Nấm Bào ngư xám P. ostreatus
- Nấm Bào ngư xám P. sayjor caju
- Nấm Bào ngư trắng Florida P. floridanus
- Nấm Bào ngư vua P. eryngii
- Nấm Bào ngư chấm đen P. cystidiosus
- Nấm Bào ngư vàng chanh P. citrinopileatus
- Nấm Bào ngư đỏ P. flabellatus

Nấm Bào ngư có 2 nhóm lớn: nhóm chịu nhiệt và nhóm
chịu lạnh.

5.1.1. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
5.1.1. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
Thể qủa: Dạng san hô —> Dạng dùi
trống —> Dạng phễu —> Dạng phễu
lệch —> Dạng lá lục bình.
Nhu cầu dinh dưỡng: cenlulose, đạm,
vitamin

Nhiệt độ tương đối rộng.
-
Ở giai đoạn ủ tơ: một số loài cần
nhiệt độ từ 20-30
0

C, một số loài khác
cần từ 27- 32 0C, thậm chí 35
0
C
-
Quả thể: ở một số loài cần từ 15-
25
0
C, 1 số loài khác cần từ 25-32
0
C.

Độ ẩm: giá thể 50-60%, không khí
80-95%

Ánh sáng: hệ sợi (tối), thể quả: 200-
300 lux

pH: 5-7


5.1.2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG
5.1.2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG

Nguyên liệu: Rơm, Bông phế thải, Mùn cưa.

Đóng bịch: 1-1.5kg, Túi pp (polypropylen) dày khoảng 0,5mm, kích
thước 20 x 36 cm, cổ nút, thun, bông, nắp đậy.

Thanh trùng: 95-100

0
C trong vòng 10-12 giờ

Cấy giống: Cấy giống que, Cấy bằng hạt

Nuôi ủ sợi: nhiệt độ thích hợp từ 25-28
0
C, độ ẩm không khí 65-
70%, kín gió nhưng thoáng.
- Sạch và thoáng mát
- Không bị dột mưa hoặc nắng chiếu.
- Không để chung với đồ đạc sinh hoạt gia đình
- Không ủ chung với giàn nấm đang tưới, mới thu hoạch
- Không chồng chất lên nhau quá nhiều lớp, không xếp vào
ngăn, tủ quá kín (1-1.5 tháng

5.1.2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG
5.1.2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG

Chăm sóc, thu hái:

Nhà nuôi trồng cao từ 2,2 - 2,8m. không nên che kín, có khả năng
giữ ẩm, không bị gió lùa.

- Sạch sẽ và đủ ánh sáng nhưng không bị chiếu nắng. Nên bao lưới
nylon ở các chỗ hở để ngăn côn trùng hại nấm.

- Gần nguồn nước tưới và có chổ thoát nước. Không gần nơi khói bụi
và các nguồn nước ô nhiễm


- Nhiệt độ thích hợp: 25 - 28
0
C, độ ẩm không khí cần trong khoảng
80 - 90%.

Thu hái ở giai đoạn phễu lệch.

5.1.3. Lưu ý
5.1.3. Lưu ý
- Tính nhạy cảm với môi trường
- Dị ứng do bào tử nấm
- Bệnh nấm
- Biến đổi sau thu hoạch

×