Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

su phat trien sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.64 MB, 98 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
SINH GIỚI QUA CÁC
ĐẠI ĐỊA CHẤT
1.HÓA THẠCH VÀ PHÂN CHIA THỜI
GIAN ĐỊA CHẤT

1.HÓA THẠCH

a) Hóa thạch là gì

Hóa thạch là một trong nhiều bằng chứng của tiến
hoá và phát triển của sinh vật bởi vì hóa thạch là di
tích cuả các sinh vật đã từng sống trong các thời đại
địa chất được lưu tồn trong các lớp đất đá của vỏ
trái đất.
Hóa
thạch
động
vật
Hóa
thạch
thực
vật
1.HÓA THẠCH VÀ PHÂN
CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
b) Ý nghĩa của hoá thạch

Có ý nghĩa to lớn trong
nghiên cứu sinh học và địa


chất học

-Căn cứ vào tuổi hoá thạch
và đất đá kết hợp với sự
biến đổi địa chất, khí hậu ->
xác định tuổi Trái đất và sinh
vật, thời gian địa chất
1.HÓA THẠCH VÀ PHÂN CHIA THỜI
GIAN ĐỊA CHẤT

-Hóa thạch là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử
vỏ trái đất. Ví dụ: sự có mặt của các hoá thạch
quyết thực vật chứng tỏ thởi đại đó khí hậu ẩm
ướt; sự có mặt và phát triển của bò sát chứng tỏ
khí hậu khô ráo…
2. Sự phân chia thời gian địa chất

a) Phương pháp xác định tuổi các lớp đất đá
và hóa thạch

-Để xác định tuổi tương đối của các lớp đất
đá hay các hóa thạch, căn cứ vào thời gian
lắng đọng của các lớp trầm tích( địa tầng)
phủ lên nhau theo thứ tự từ nông đến sâu.
càng sâu có tuổi cổ hơn, nhiều hơn

-Để xác định tuổi tuyệt đối( bao nhiêu năm):
căn cứ vào thời gian bán rã 50% lượng chất
phóng xạ ban đầu trong hoá thạch. Ví dụ:
cacbon 14 có thời gian bán rã là 5730 năm

2. Sự phân chia thời gian địa chất

-Để xác định các hoá thạch có độ tuổi nhiều hơn(hàng
trăm triệu hoặc hàng tỉ năm) người ta thường sử dụng
urani 238 vì chúng có thời gian bán rã là 4.5 tỉ năm
II-SINH VẬT TRONG CÁC ĐẠI ĐỊA
CHẤT
Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất, khí
hậu, vào các hóa thạch điển hình, người ta chia
lịch sử Trái Đất kèm theo sự sống thành 5 đại:

đại Thái cổ,

đại nguyên sinh,

đại cổ sinh,

đại trung sinh

đại tân sinh.
Mỗi đại lại được chia thành những kỉ.

Tại sao thời gian hình thành các kỉ lại khác nhau?

Vì người ta dựa vào sự biến đổi đặc điểm về khí hậu
địa chất để đánh dấu sự hình thành các kỉ. Nếu các
đặc điểm khí hậu đó ít hoặc không biến đổi trong
thời gian càng dài thì kỉ đó tồn tại càng lâu. Nghĩa là
các đặc điểm địa chất khí hậu phải có sự biến đổi
lớn(có những khác biệt rõ rệt so với đặc điểm ban

đầu) thì lúc này mới hình thành một kỉ khác. Ngược
lại nếu không có sự biến đổi khí hậu đia chất thì kỉ
tiếp theo sẽ không được hình thành.

Ví dụ: Kỉ Đêvôn hình thành cách nay 416 triệu năm có
khí hậu khô hanh, ven biển ẩm ướt, hình thành sa mạc
nhưng sau khoảng 56 triệu năm ( nghĩa là cách nay 360
triệu năm), khí hậu bắt đầu ẩm nóng, từ đó hình thành kỉ
mới: kỉ Cacbon(Than đá). Giả sử nếu như không phải 56
triệu năm khí hậu bắt đầu trở nên nóng ẩm mà là 100
triệu năm thì khi đó kỉ Cacbon được hình thành cách
nay 316 triệu năm chứ ko phải là 360 triệu năm nữa.
TRÁI ĐẤT HÌNH THÀNH
(4600 TRIỆU NĂM)
Đại Thái cổ
(3500 triệu năm)

Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất
Đại nguyên sinh(2500 triệu năm)

Động vật không xương sống thấp ở biển. Tảo

Hóa thạch động vật cổ nhất

Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất

Tích lũy oxi trong khí quyển
Hóa thạch động vật cổ nhất
Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất
Tích luỹ oxy trong khí quyển

Động vật không xương sống thấp ở biển
Tảo
ĐẠI CỔ SINH
PECMI CACBON ĐÊVÔN SILUA OĐÔVIC CAMBRI
Đại cổ sinh
A) K Camri (542 tri u năm)ỉ ệ
Phân b đ i l c và đ i d ng ố ạ ụ ạ ươ
khác xa hi n nay. Khí quy n ệ ể
nhi u khí cacbonicề
Đại cổ sinh
. Kỷ Cambri là kỷ sớm nhất mà trong các lớp đá của
thời kỳ đó người ta tìm thấy một lượng lớn các sinh
vật đa bào đã hóa thạch một cách rõ ràng, chúng phức
tạp hơn so với hải miên (bọt biển) (ngành Porifera)
hay sứa (phân ngành Medusozoa)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×