Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tiết 113. Ca Huế trên sông Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.22 MB, 21 trang )


Gv: Nông Ngọc Khuy

Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay
là Va-ren và Phan Bội Châu” em có
nhận xét gì về tính cách của hai nhân
vật chính?
Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay
là Va-ren và Phan Bội Châu” em có
nhận xét gì về tính cách của hai nhân
vật chính?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Va- ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một
cách trắng trợn.
- Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh
kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua
thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.)

LÝ GIAO DUYÊN- DÂN CA HUẾ


I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
- Ca Huế: sgk-102
2. Tác giả, tác phẩm
- Tác giả: Hà Ánh Minh
? Cho biết thể loại của văn
bản? Hình thức biểu đạt của
văn bản là gì?
- Tác phẩm: + Thể loại văn bản


nhật dụng.
+ Hình thức biểu đạt: bút kí kết
hợp nghị luận, miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu-> “lí hoài nam”
- Phần 2: Còn lại.
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
? Hãy kể tên các làn điệu dân ca
Huế?

I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
* Các làn điệu dân ca Huế:
- Những điệu hò: bài thai, hò đưa
linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi,
giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng
vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò
nện…
- Những điệu lý: lý con sáo, lý
hoài xuân, lý hoài nam…
- Các khúc điệu Nam: nam ai, nam
bình, quả phụ…
? Hãy kể tên các loại nhạc cụ
dùng để biểu diễn ca Huế?
* Các loại nhạc cụ:

Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà,
đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp
sanh.

Đàn nguyệt
Đàn tranh
Đàn tì bà
Đàn nhị
Sáo
Trống
Các loại nhạc cụ
Đàn Bầu

Đàn Tam
Cặp sanh (Sênh tiền)

I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
* Các làn điệu dân ca Huế:
- Những điệu hò: bài thai, hò đưa
linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi,
giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng
vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò
nện…
- Những điệu lý: lý con sáo, lý
hoài xuân, lý hoài nam…

- Các khúc điệu Nam: nam ai, nam
bình, quả phụ…
* Các loại nhạc cụ:
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà,
đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp
sanh.
? Hãy kể tên các nhạc khúc trong
văn bản?
* Các nhạc khúc: - Lưu thủy, kim
tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại
cảnh…

I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
? Qua các điệu dân ca, nhạc cụ và
nhạc khúc tác giả đã chứng minh
được giá trị nổi bật nào của dân
ca Huế?
- Dân ca Huế phong phú về làn điệu,
sâu sắc về nội dung, tài hoa về nghệ
thuật.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh:
buồn bã
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã
điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng
vung: náo nức, nồng hậu tình

người.
- Hò ơ, hò ô, xay lúa, hò nện:
gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
- Các khúc điệu Nam: buồn man
mác, thương cảm bi ai.
? Em có nhận xét gì về hình thức
nghệ thuật và đặc điểm ngôn ngữ
trong đoạn văn này?
- Nghệ thuật: Dùng biện pháp liệt kê
kết hợp với giải thích, bình luận.

HÒ GIÃ GẠO- DÂN CA HUẾ

I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
? Ca Huế được hình thành từ đâu?
- Ca Huế hình thành từ ca nhạc dân
gian và ca nhạc cung đình, nhã
nhạc.
? Qua đó, cho thấy tính chất nổi
bật nào của ca Huế?
-> Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui vừa
trang trọng, uy nghi.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca

Huế.


I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế
? Thời gian, không gian biểu
diễn, người biểu diễn và người
thưởng thức trong đêm Ca Huế
hiện ra như thế nào?
- Thời gian: đêm khuya.
- Không gian: trên thuyền rồng .
- Người biểu diễn : ca công,
nhạc công tài hoa.
- Người thưởng thức: du khách
dân dã, tinh tế.
- Nhạc cụ: phong phú .
->Hình thức biểu diễn và thưởng thức
Ca Huế vô cùng độc đáo.
- Cách biểu diễn ca Huế rất thanh lịch,
tinh tế và mang tính dân tộc cao.
- Thưởng thức ca Huế trên thuyền,
giữa dòng sông Hương trong đêm
trăng gió mát. Đó là một thú tao nhã.

? Tại sao nói: nghe ca Huế là
một thú tao nhã?
? Em có nhận xét gì về cách
biểu diễn và thưởng thức ca
Huế?

CA HUẾ
Nội
dung
Hình
thức
Cách
biểu
diễn
Cách
thưởng
thức
Ca
công,
nhạc
công
Giọng
ca
Trang
phục
Tình
người.
Tâm
hồn
Huế

Làn
điệu
phong
phú
Đêm trên
sông
Hương.
Mang
tính dân
tộc
Dân dã.
Trang
trọng.
Thân
thiện.
Tao nhã
Nghệ
sĩ tài
hoa
Điêu
luyện
Bản
sắc
dân
tộc
Thanh cao. Lịch sự. Nhã nhặn.
Sang trọng. Duyên dáng


MỘT THÚ TAO NHÃ


I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế
II. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Liệt kê kết hợp với giải thích và bình
luận.
- Miêu tả đặc sắc, gợi hình gợi cảm
chân thực.
2. Nội dung: * Ghi nhớ (sgk-104)
? Văn bản sử dụng những đặc
sắc nghệ thuật nào?
? Qua văn bản, em hiểu thêm
những vẻ đẹp nào về Huế và
Huế gợi cho em những tình
cảm gì?
* Luyện tập

LUYỆN TẬP
Lý ngựa ô (Dân ca Huế)

Lý giận thương (Dân ca Nghệ Tĩnh
Lý ngựa ô ( Dân ca Nam Bộ)

Lý Cây đa (Dân ca Bắc Bộ)
? Bài dân ca mà em vừa nghe thuộc điệu lý nào
trong những điệu lý sau đây:
A
B
C
D

LUYỆN TẬP
? Quan sát hai bức ảnh trong sgk và cho biết chúng
minh họa cho hai nét đẹp nào của văn hóa Huế?

LUYỆN TẬP
=> Đáp án: - Vẻ đẹp của cố đô Huế
- Vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương

Đây là một loại hình nghệ thuật
Được UNEESCO công nhận là
di sản văn hoá phi vật thể

Đáp án: Nhã nhạc cung đình Huế
Th ng xu t hi n trong ườ ấ ệ các bu i l ti tổ ễ ế
trang tr ng, uy nghiọ
TRÒ CHƠI

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập
- Giờ sau chuẩn bị bài Liệt kê

×