Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

cac tac dung cua anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410 KB, 11 trang )

1. Nếu thấy các vật màu
trắng, màu đỏ, màu xanh
lục thì có ánh sáng màu
nào truyền tới mắt ta? (3đ)
1. Nếu thấy các vật màu
trắng, màu đỏ, màu xanh
lục thì có ánh sáng màu
nào truyền tới mắt ta? (3đ)
2. Kết luận về khả năng
tán xạ ánh sáng màu
của các vật? (4đ)
2. Kết luận về khả năng
tán xạ ánh sáng màu
của các vật? (4đ)
Thấy các vật màu trắng, màu
đỏ, màu xanh lục là có ánh
sáng màu trắng, màu đỏ, màu
xanh lục truyền từ vật đến mắt
ta.
Thấy các vật màu trắng, màu
đỏ, màu xanh lục là có ánh
sáng màu trắng, màu đỏ, màu
xanh lục truyền từ vật đến mắt
ta.

Vật màu trắng có khả năng tán xạ
tất cả các ánh sáng màu.

Vật màu nào có khả năng tán xạ
mạnh ánh sáng màu đó, nhưng


tán xạ kém ánh sáng màu khác.

Vật màu đen không có khả năng
tán xạ tất cả ánh sáng màu

Vật màu trắng có khả năng tán xạ
tất cả các ánh sáng màu.

Vật màu nào có khả năng tán xạ
mạnh ánh sáng màu đó, nhưng
tán xạ kém ánh sáng màu khác.

Vật màu đen không có khả năng
tán xạ tất cả ánh sáng màu
A. Tờ bìa màu đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Vật màu đen ở chỗ nào cũng là vật màu đen.
C. Chiếc bút màu xanh để ở phòng tối cũng thấy màu xanh.
D. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
A. Tờ bìa màu đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Vật màu đen ở chỗ nào cũng là vật màu đen.
C. Chiếc bút màu xanh để ở phòng tối cũng thấy màu xanh.
D. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
A. Tờ bìa màu đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Vật màu đen ở chỗ nào cũng là vật màu đen.
C. Chiếc bút màu xanh để ở phòng tối cũng thấy màu xanh.
D. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
A. Tờ bìa màu đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Vật màu đen ở chỗ nào cũng là vật màu đen.
C. Chiếc bút màu xanh để ở phòng tối cũng thấy màu xanh.
D. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.

3. Chọn câu đúng (3đ)
3. Chọn câu đúng (3đ)
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
C1. Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật
sẽ làm nóng các vật đó lên?
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
Phơi các vật ngoài nắng, chạy điện ở bệnh viện, chiếu ánh sáng vào
cơ thể chổ bị chiếu sáng sẽ nóng lên….
C2. Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác dụng
nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc sản xuất.
 Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng
lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt
của ánh sáng.
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
 Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng
lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt
của ánh sáng.
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và
màu đen
a) Thí nghiệm: theo dõi độ tăng nhiệt độ của hai tấm kim loại trong 3
phút khi cho ánh sáng đèn điện chiếu vào.
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
 Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng
lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt
của ánh sáng.
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và
màu đen
a) Thí nghiệm: theo dõi độ tăng nhiệt độ của hai tấm kim loại trong 3

phút khi cho ánh sáng đèn điện chiếu vào.
Nhiệt độ
TN
Lúc đầu Sau 1 phút Sau 2 phút Sau 3 phút
Với mặt trắng
Với mặt đen
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
 Trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh
sáng mạnh hơn vật màu trắng.
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và
màu đen
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
 Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng
lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt
của ánh sáng.
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:
C3. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường
hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của
các vật màu đen và màu trắng.
C4. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối.
Cây cối thường ngả hoặc vươn ra chổ có ánh sáng mặt trời.
C5. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể
người.
Nên cho trẻ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể được cứng cáp.
 Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật.
Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:

Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em….
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng:
1. Pin mặt trời:
C7. Muốn cho pin phát điện phải có điều
kiện gì? Khi pin hoạt động nó có nóng lên
không? Như vậy pin hoạt động có phải do
tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không?
Muốn pin phát điện, phải có ánh sáng chiếu vào pin.
Khi pin hoạt động nó nóng lên không đáng kể
Pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
C6. Hãy kể một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết.
 Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát
điện khi có ánh sáng chiếu vào nó
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng:
1. Pin mặt trời:
 Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang
điện
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng:
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng:

Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang
điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng.

Trong các tác dụng nói trên, năng lượng của ánh sáng được biến
đổi thành các dạng năng lượng khác.


Kết luận:
IV. Vận dụng:
C8.Acsimet dùng gương đốt cháy các thuyền của người La Mã.
Acsimet đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?
Acsimet đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.
C9. Bố mẹ thường khuyên con thỉnh thoảng ra ngoài nắng cho cơ thể
cứng cáp. Bố mẹ nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?
Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.
C10. Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè
nên mặc quần áo màu sáng?
Mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều
năng lượng ánh sáng mặt trời làm ấm cơ thể. Về mùa hè, nên mặc
quần áo màu sáng để hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời, giảm
được sự nóng bức.
1) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của
mắt sẽ gây ra cảm giác sáng
1) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của
mắt sẽ gây ra cảm giác sáng
a) Ở đây ta thấy đồng thời xảy
ra tác dụng sinh học và tác
dụng nhiệt của ánh sáng
a) Ở đây ta thấy đồng thời xảy
ra tác dụng sinh học và tác
dụng nhiệt của ánh sáng
2) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở
biển, hồ, ao, sông ngòi…bay hơi lên
cao tạo thành mây.
2) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở
biển, hồ, ao, sông ngòi…bay hơi lên
cao tạo thành mây.

b) Ở đây không thể tách riêng
tác dụng quang điện với tác
dụng nhiệt của ánh sáng được.
b) Ở đây không thể tách riêng
tác dụng quang điện với tác
dụng nhiệt của ánh sáng được.
3) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin
lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ
pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin
3) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin
lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ
pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin
c) Đó là tác dụng sinh học
của ánh sáng
c) Đó là tác dụng sinh học
của ánh sáng
4) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây
đồng thời gây ra quá trình quang hợp
và quá trình bay hơi nước
4) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây
đồng thời gây ra quá trình quang hợp
và quá trình bay hơi nước
d) Điều này cho thấy vai trò
quan trọng của tác dụng nhiệt
của ánh sáng
d) Điều này cho thấy vai trò
quan trọng của tác dụng nhiệt
của ánh sáng
Học thuộc ghi nhớ của bài
Đọc “Có thể em chưa biết”

Làm bài tập 56.1 – 56.4 SBT
Chuẩn bị nội dung bài thực hành: “Nhận biết ánh sáng đơn sắc
và không đơn sắc bằng đĩa CD”
Học thuộc ghi nhớ của bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 56.1 – 56.4 SBT
Chuẩn bị nội dung bài thực hành: “Nhận biết ánh sáng đơn sắc
và không đơn sắc bằng đĩa CD”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×