Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

gãy thân xương đùi - ts trần trung dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 53 trang )


TS Trần Trung Dũng

1. Đại cơng

Gãy thân xơng đùi (GTXĐ) gặp ở mọi lứa
tuổi.N hiều nhất ở tuổi : 20-40 tuổi.

Xơng đùi là một xơng to khoẻ, có cơ bao
bọc, nên phải có một lực tác động mạnh mới
bẻ gãy đợc.

GTXĐ gặp nhiều trong tai nạn giao thông, tai
nạn lao động.

Vị trí gãy thân xơng đùi : 5cm dới mấu
chuyển lớn và trên lồi cầu xơng đùi 5cm


GTXĐ dễ gây sốc : do đau, do s hói, do mất
máu (trung bỡnh mt 500ml-1000ml) nên phải
hồi sức tốt và bất động khi vận chuyển.

1939 Kuntscher đóng đinh nội tuỷ chữ V. Sau
đó phổ biến ra khắp châu Âu và Bắc Mỹ. Gần
đây, phơng pháp hay dùng nhất là đóng đinh
nội tuỷ kín có chốt ngang, dới màn huỳnh
quang tăng sáng. Hoặc mổ kết hợp xơng nẹp
vít A.O có sức ép D.C.P ở những đoạn có ống
tuỷ rộng.


VÞ trÝ g·y th©n x¬ng ®ïi

2. Giải phẫu bệnh lý
Thân xơng đùi : Xơng đùi là một loại x
ơng dài, hơi cong ra sau và hơi xoắn quanh
trục, do đó nẹp vít A.O bắt vào thân xơng
phải bắt ở phía cong lồi.

Cổ hợp với thân một góc 130o.

ống tuỷ xơng đùi : hẹp ở 1/3 giữa thân x
ơng, rộng ở 2 đầu xơng => khi gãy ở 1/3 giữa
thân xơng đóng đinh nội tuỷ tốt. Gãy 1/3 trên,
1/3 dới, đóng đinh sẽ bị lỏng, nẹp vít A.O tốt
hơn.

Muốn có hình ống tuỷ to bằng thật để chọn
đinh nội tuỷ thích hợp, cần chụp Télé đùi.
Ống tuỷ xương đùi hẹp nhất 1/3 giữa

Đờng gãy :

Đờng gãy ngang : Nếu đờng gãy càng răng
ca thành bậc thì khó nắn nhng khi đã chắp
đúng răng, bậc thì ít nguy cơ di lệch thứ phát
trong bột.

Đờng gãy chéo vát hay chéo xoắn : dễ di lệch
thứ phát khi nắn giữ trong bột.


Gãy có thêm mảnh phụ : đợc xếp vào loại gãy
không vững, khó nắn chỉnh và giữ bằng bột.

Cơ khép
Di lÖch g·y 1/3 trªn x¬ng ®ïi
Di lÖch g·y 1/3 trªn x¬ng ®ïi

Di lÖch g·y x¬ng ®ïi 1/3 gi÷a
Di lÖch g·y x¬ng ®ïi 1/3 gi÷a

Di lÖch g·y 1/3 díi x¬ng ®ïi
Di lÖch g·y 1/3 díi x¬ng ®ïi

Gãy xơng đùi ở trẻ em

ở trẻ em xơng đùi còn đang độ phát triển lớn
nên có thể tự điều chỉnh đợc, ít để lại di
chứng với các trờng hợp ngắn 1-2cm và gấp
góc 10o. Tuy nhiên xơng trẻ em không tự
chỉnh đợc di lệch xoắn vặn theo trục.

Gãy xơng đùi trẻ con có thể bong sụn kết hợp
gây nên chân dài, ngắn về sau này.


Gãy cành tươi (1-3 T).
Gãy ngang hành xương (5-10 T)
Gãy bong sụn phát triển

Phân loại theo Salter - Harris

Phân loại theo Salter - Harris
Phân loại theo Salter - Harris
Phân loại theo Salter - Harris
Type 1:
Gãy bong ngang
dới lớp sụn phát triển
Type 2:
kèm theo một
mẩu xơng tam giác của
hành xơng
Type3:
đờng gãy đi vào
khớp, qua đĩa sụn phát
triển
Type4:
đờng gãy chéo
từ đầu xơng, đến hành x
ơng chéo qua sụn phát
triển
Type5:
Vùng sụn bị gãy
lún
Góy bong sn tip TE.
Góy bong sn tip TE.

Type I Type II
Type III
Type IV Type V

3. Phân loại : theo Win quist

(1984) GTXĐ chia 4 loại
1. Gãy đơn giản : gãy đôi ngang, gãy chéo.
2. Gãy có mảnh rời nhỏ : dới 50% chu vi.
3. Gãy nhiều tầng hoặc gãy có mảnh rời lớn
trên 50% chu vi.
4. Gãy nhiều mảnh, các đầu gãy di lệch xa
nhau.



4. Lâm sàng và Xquang
1. Triệu chứng lâm sàng

Trong tai nạn, bnh nhân có thể cảm nhận thấy
tiếng gãy ở đùi, tiếp đó là triệu chứng đau dữ
dội.

Cơ năng vận động đùi, cẳng chân giảm hoặc
mất hoàn toàn.

Toàn thân:cú th có biểu hiện sốc chấn thơng.


Khám thực thể : đùi sng to nhanh, chi ngắn,
gấp góc, có thể cảm nhận đợc chỗ ghồ của
đầu xơng gãy, đầu gối xoay ngoài, cạnh ngoài
bàn chân đổ sát mặt giờng, và tràn dịch khớp
gối muộn.

Các dấu hiệu cử động bất thờng và lạo xạo x

ơng không nên tìm vì sẽ rất đau cho nạn nhân,
làm trầm trọng thêm sốc chấn thơng.

2. Chụp Xquang:
Sau khi cố định tạm thời và chống sốc (nếu
có), chuyển nạn nhân đi chụp Xquang : chụp
2 t thế chính : thẳng và nghiêng, chụp Télé
đùi để có hình giống nh thật của ống tuỷ.



5. Điều trị
1. Cấp cứu ban đầu:

Bất động tạm thời bằng các loại nẹp sẵn có
trong tay.

Phát hiện đa CT : CTSN, CT ngực, bụng

Giảm đau bằng thuốc : Morphine 0,01g,
Feldène

Phòng và chống sốc bằng truyền dịch hoặc
máu ( theo số lợng H.C và hématocrit)

×