Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bài 31 cách mạng tư sản pháp cuối thế kỷ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.27 KB, 10 trang )





TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT – BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT – BẮC NINH
BÀI 31 – TIẾT 38
BÀI 31 – TIẾT 38
Giáo viên : Đặng Khánh Toàn
Giáo viên : Đặng Khánh Toàn

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
CUỐI THẾ KỈ XVIII


KI M TRA Ể
KI M TRA Ể
Câu 1: Nước Pháp trước cách mạng là
Câu 1: Nước Pháp trước cách mạng là
nước có nền kinh tế:
nước có nền kinh tế:
a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển
a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển
b. Công thương nghiệp phát triển
b. Công thương nghiệp phát triển
c. Nông nghiệp và công thương nghiệp
c. Nông nghiệp và công thương nghiệp
phát triển
phát triển


d. Cả a và b
d. Cả a và b
d.

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Câu 2: Xã hội nước Pháp chia làm mấy
Câu 2: Xã hội nước Pháp chia làm mấy
đẳng cấp?
đẳng cấp?
a. 2 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ)
a. 2 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ)
b. 3 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp
b. 3 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp
thứ 3)
thứ 3)
c. 4 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân và
c. 4 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân và
tư sản
tư sản
d. 5 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân,
d. 5 đẳng cấp (quý tộc, tăng lữ, nông dân,
dân tự do và tư sản)
dân tự do và tư sản)
b

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP

CUỐI THẾ KỈ XVIII
CUỐI THẾ KỈ XVIII
Câu 3: Nêu ý nghóa của sự kiện
Câu 3: Nêu ý nghóa của sự kiện
14/7/1789
14/7/1789
?
?
Ý nghĩa
sự kiện
14/7
- Giáng đòn đầu tiên vào chế độ
quân chủ chuyên chế
- Thể hiện vai trò của quần chúng
nhân dân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 -
I. Nước pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
b. Xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
tư tưởng
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ, nền
Quân chủ lập hiến
2.Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hoà được thành lập
2. Tư sản công thương cầm quyền.

Nền cộng hoà được thành lập
- 10/8/1792, quần chúng Pa-ri khởi
nghĩa, bắt vua và hoàng hậu,
đưa phái Girôngđanh (TScông
thương) lên nắm quyền.
- 21/9/1792, thành lập nền Cộng
hoà thứ nhất.
- 21/1/1793, xử tử vua Lu-i XVI.
- Đầu 1793 nước Pháp đứng trước
khó khăn mới: Bọn phản động
nổi dậy, đời sống nhân dân khó
khăn; Liên minh phong kiến
châu Âu đe doạ cách mạng.
- 31/5/1793, quần chúng Pa ri lật
đổ phái Ghi-rông-đanh đưa phái
Gia-cô-banh nắm quyền (2/6).

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 -
I. Nước pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
b. Xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
tư tưởng
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ, nền
Quân chủ lập hiến
2.Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hoà được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacôbanh -

đỉnh cao của cách mạng
3. Nền chuyên chính Giacôbanh -
đỉnh cao của cách mạng
- Chính sách của phái Giacôbanh:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông
dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp 1793, mở
rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh "Tổng động
viên”.
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ…
- Kết quả: Hoàn thành nhiệm vụ
chống thù trong, giặc ngoài,
đưa cách mạng đến đỉnh cao.
- Cuộc đảo chính 27/7/1794 : đưa
chính quyền vào tay bọn phản
động, cách mạng Pháp thoái
trào.
RÔ- BE-SPIE

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 -
I. Nước pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
b. Xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
tư tưởng
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ, nền
Quân chủ lập hiến

2.Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hoà được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacôbanh -
đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kỳ thoái trào
4. Thời kỳ thoái trào
- Uỷ ban Đốc chính ra đời đã thủ
tiêu mọi thành quả của cách
mạng.
- 11/1799, cuộc đảo đưa Na-pô-lê-
ông lên nắm quyền, xây dựng
chế độ độc tài quân sự.
- 1815, phục hồi chế độ quân chủ ở
Pháp.

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
Phong
kiến
Nền cộng hoà 6/1793 (Giacobanh)
Đốc chính 27/7/1794
Độc tài 11/1799
Quân chủ

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 -
I. Nước pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế
b. Xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực

tư tưởng
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ, nền
Quân chủ lập hiến
2.Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hoà được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacôbanh -
đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kỳ thoái trào
III. Ý nghĩa của Cách mạng Pháp
cuối thế kỉ XVIII (SGK-158)
III. Ý nghĩa của Cách mạng Pháp
cuối thế kỉ XVIII (SGK-158)
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư
sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng
với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ
(ruộng đất cho nông dân, quyền
lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc
thống nhất mở đường cho lực
lượng TBCN ở Pháp phát triển.
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng
cố quyền thống trị của giai cấp
tư sản trên phạm vi thế giới.

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIIIBài 31 -
I. Nước pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế, xã hội

a. Kinh tế
b. Xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
tư tưởng
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ, nền
Quân chủ lập hiến
2.Tư sản công thương cầm quyền.
Nền cộng hoà được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacôbanh -
đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kỳ thoái trào
III. Ý nghĩa của Cách mạng Pháp
cuối thế kỉ XVIII
- Cách mạng tư sán Pháp nổ ra
trong hoàn cảnh nào?
- Lập niên biểu diễn biến CM qua
các giai đoạn. Tại sao nói thời
kỳ chuyên chính Gia-cô-banh là
đỉnh cao của CMTS Pháp.
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách
mạng tư sản Pháp?
- Khái niệm cách mạng tư sản. (Có
thể so sánh với cuộc chiến tranh
giành độc lập ở Bắc Mĩ, cách
mạng tư sản Hà Lan, cách
mạng tư sản Anh để nhận thức
thêm sự đa dạng về hình thức
của cách mạng tư sản trong
buổi đầu thời cận đại).

×