Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

BÀI 17 - TIM VÀ MẠCH MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 17 trang )



Bài cũ:
1/ Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
Gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ
và vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu
qua phổi, giúp máu trao đổi O
2
và CO
2
. Vòng tuần hoàn
lớn dẫn máu qua các tế bào của cơ thể thực hiện sự
trao đổi chất
2/ Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết?
Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân
chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ
thể


I/ Cấu tạo tim:
Tim có vai trò gì? Tim có cấu tạo như thế nào?
Quan sát hình 16,1 và 17.1, điền vào bảng 17.1


Bảng 17.1 – Nơi máu bơm tới từ các ngăn tim
Các ngăn tim Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái co
Tâm thất phải co
Vòng tuần hoàn nhỏ


Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất phải
Tâm thất trái

Thảo luận nhóm:
1/ Dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày
nhất? Ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất?
Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm
thất phải có thành cơ tim mỏng nhất.
2/ Dự đoán giữa các ngăn tim và giữa tim với các
mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu
chỉ được bơm theo một chiều?
Đều có van đảm bảo cho máu chỉ vận
chuyển theo một chiều nhất định

Kết luận 1:
- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô
liên kết, tạo thành các ngăn tim ( tâm thất
trái, tâm thất phải, tâm nhĩ trái, tâm nhĩ
phải ) và các van tim ( van nhĩ – thất, van
động mạch).

Quan sát hình 17.2, cho biết có những loại mạch
máu nào?
So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch
máu? Giải thích sự khác nhau đó
II/ Cấu tạo mạch máu

Quan sát HV 17.2,
1/ Cho biết có những loại mạch máu nào?

Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh
mạch, mao mạch.
2/ So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại
mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó?
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến tế
bào và từ tế bào về tim, đồng thời thích hợp với
chức năng tỏa rộng tới từng tế bào, mô, tạo điều
kiện cho sự trao đổi chất

Kết luận 2:
Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh
mạch, mao mạch.

III/ Chu kì co dãn của tim
1/ Quan sát hình vẽ 17.3, cho biết mỗi chu kì co dãn
của tim kéo dài trong bao nhiêu giây?
Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình
khoảng 0,8s
2/ Tính trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì
co dãn của tim?
- Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s
- Tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s
- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s
* Mỗi phút trung bình diễn ra 75 chu kì co dãn của
tim.

Kết luận 3:
* Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung
bình khoảng 0,8s
- Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s

- Tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s
- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s

Tổng kết:
- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên
kết, tạo thành các ngăn tim ( tâm thất trái, tâm
thất phải, tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải ) và các van
tim ( van nhĩ – thất, van động mạch).
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch.
* Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình
khoảng 0,8s
- Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s
- Tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s
- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s

Bài tập
Điền chú thích các thành phần cấu tạo của
tim vào hình 17.4/ Sgk/ 57

I/ Đọc chú thích cấu tạo tim:
Cung động mạch chủ
động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Động mạch
vành trái
Tĩnh mạch chủ dưới
Tâm thất phải
Động mạch

vành phải
Tâm nhĩ phải
Tĩnh mạch
chủ trên
Tâm thất trái

Bài tập 3/ Sgk/ 57
Mở
Mở
Mở
Đóng
Đóng
Đóng
Từ tâm nhĩ vào
tâm thất
Từ tâm thất vào
động mạch
Từ tĩnh mạch vào
tâm nhĩ rồi vào tâm
thất

Dặn dò:
1/ Học và trả lời câu hỏi Sgk/ 57
2/ Hoàn thành phần thực hành bài tập 2, 4.
3/ Đọc: Em có biết: phát minh ra ống nghe
và điện tâm đồ
4/ Chuẩn bị bài: 18 – Vận chuyển máu qua
hệ mạch và vệ sinh hệ tuần hoàn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×