Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 9. Lam Viec Voi Day So

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.75 KB, 13 trang )



Kiểm tra bài cũ
Em hãy viết cú pháp câu lệnh khai báo
biến mảng và cho biết tác dụng của việc
sử dụng biến mảng ?

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
2. Ví dụ về biến mảng:
Ví dụ 2: Tiếp tục với ví dụ 1
Giả sử chúng ta cần nhập
điểm kiểm tra môn tin học
của 1 lớp gồm 40 học sinh.
Var Diem1, Diem2, Diem3, , Diem40: Real;

Readln(Diem1); Readln(Diem2); ; Readln(Diem40);
Khi sử dụng biến
mảng thì nhập dữ
liệu cho biến như
thế nào?
Var Diem: array[1 40] of Real;
….
For i:= 1 to 40 do Readln(Diem[i]) ;

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
2. Ví dụ về biến mảng:
Em hãy viết câu lệnh: Nếu điểm
kiểm tra từ 9 trở lên thì in ra màn
hình là “giỏi” bằng cách khai báo
biến thông thường ?
IF Diem1 >= 9 then writeln(‘ gioi ’) ;


IF Diem2 >= 9 then writeln(‘ gioi ’) ;

IF Diem40 >= 9 then writeln(‘ gioi ’) ;
Khi sử dụng biến mảng thì
các câu lệnh này được sử
dụng như thế nào?
For i: =1 to 40 do If Diem[i] >=9 then Writeln(‘ gioi ‘) ;
Sử dụng biến mảng rất hiệu quả trong việc xử lý dữ liệu

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
2. Ví dụ về biến mảng:
Ví dụ 3: Viết chương trình: Nhập
điểm kiểm tra của 3 môn Toán,
Lý, Văn sau đó tính điểm trung
bình của 3 môn
40………4321
…………7879
…………9687
…………6768
DiemToan
DiemVan
Diem ly
chỉ số
Var DiemToan, DiemVan, DiemLi, DiemTB: array[1 40] of
real;

For i:= 1 to 40 do
DiemTB[i]:=(DiemToan[i]+DiemVan[i]+DiemLy[i])/3;

Khi sử dụng biến mảng ta có thể đọc giá trị,

tính toán giá trị và gán giá trị cho biến mảng
giống như biến thông thường.

3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
Bài toán: Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra
màn hình số nhỏ nhất và số lớn nhất.
Input:: Dãy số A gồm N số
Output: Max, Min của dãy số

3. Tỡm giỏ tr ln nht v nh nht ca dóy s
Bi 9. LM VIC VI DY S (tt)
Bi toỏn: Vit chng trỡnh nhp N s nguyờn t bn phớm v in
ra mn hỡnh s nh nht v s ln nht.
Hóy nờu thut toỏn
tỡm s ln nht v
nh nht ca dóy s
* ý t ởng tìm max:
- Đặt giá trị Max = a
1
.

- Lần l ợt cho i chạy từ 2 đến N, so sánh
giá trị a
i
với giá trị Max, nếu a
i
> Max thì
Max nhận giá trị mới là a
i

.
* Đoạn ch ơng trình
Max:=A[1];

For i:=2 to N do IF (A[i] > Max) Then Max:=A[i];

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
Sè nµy
lín nhÊt
4
68 9
7
Sè nµy
míi lín
nhÊt.
T×m ra sè
lín nhÊt
råi.

3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
Program vd1;
Uses crt;
Var
i, n, Max, Min: integer ;
A: Array[1 100] of Integer ;
BEGIN
Clrscr;
write(‘ Nhap so phan tu cua day so: n= ’) ; readln(n) ;

For i := 1 to n do
Begin
write(‘ Nhap so thu ‘,i,’ : ‘) ;
readln(A[i]) ;
End;
Max:=A[1];
For i := 2 to n do
If A[i]>Max Then Max := A[i];
Writeln(‘ So lon nhat la max = ', Max) ;
Min:=A[1];
For i := 2 to n do
If A[i]<Min Then Min := A[i];
Writeln(‘ So nho nhat la Min = ', Min) ;
Readln ;
END.
Khai b
¸o biÕn m¶ng
NhËp vµo biÕn m¶ng
T×m sè lín nhÊt vµ sè
nhá nhÊt

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
Ch¬ngtr×nhch¹yvµchokÕtqu¶nhs au:
Nhap so phan tu cua day so: n=
Nhap so thu 1 :
Nhap so thu 2 :
Nhap so thu 3 :
Nhap so thu 4 :
Nhap so thu 5 :

Nhap so thu 6 :
Nhap so thu 7 :
So nho nhat la Min = 4
7
7
9
4
6
9
8
5
So lon nhat la Max = 9

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
TỔNG KẾT

Sử dụng biến mảng rất hiệu quả trong việc xử lý dữ
liệu

Khi sử dụng biến mảng ta có thể đọc giá trị, tính
toán giá trị và gán giá trị cho biến mảng giống như
biến thông thường.

Bi 9. LM VIC VI DY S (tt)
Ghi nhớ!

Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu
hạn các phần tử đ ợc xắp xếp theo dãy
và mọi phần tử đều có cùng một kiểu
dữ liệu.


Việc gán giá trị, đọc giá trị và tính
toán với các giá trị của một phần tử
trong biến mảng đ ợc thực hiện thông
qua chỉ số t ơng ứng của phần tử đó.

Sử dụng các biến kiểu mảng và câu
lệnh lặp giúp cho việc viết ch ơng trình
đ ợc ngắn gọn và dễ dàng hơn.

Bài 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tt)
DẶN DÒ
-
Cú pháp sử dụng biến mảng.
-
Sử dụng câu lệnh lặp.
-
Làm các dạng bài tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×