LƯU Ý VỀ CẮN KHỚP
VÀ SỬ DỤNG MÁNG NHAI
TRONG
CẤY GHÉP NHA KHOA
NGND GS BS Hoàng T
ử
Hùng
www.hoangtuhung.com
DÀN BÀI
– Mục tiêu
– Mở đầu
– Mục tiêu của implant trong nha khoa phục hồi
– Giai đoạn khám & chuẩn bị
– Gắn phục hồi
– Biến chứng liên quan đến vị trí implant và cắn khớp
MỤC TIÊU
1. Trả lời được mục tiêu của implant trong nha khoa
phục hồi
2. Thảo luận được về ưu, nhược điểm của điều trị
bằng implant
3. Nêu được những lưu ý về cắn khớp và trình bày
được giải pháp thực hành trong chuỗi trình tự
điều trị bằng implant cho người mất răng đơn lẻ
và từng phần
4. Tạo lập được thói quen “bắt đầu bằng sự kết
thúc trong tâm trí” trong điều trị implant
MỞ ĐẦU
Mục tiêu của implant trong nha khoa phục hồi:
ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG
Qui trình điều trị cần giải đáp:
Loại phục hồi nào có thể / nên lựa chọn?
Có thể nghĩ đến phục hồi trên implant?
MỞ ĐẦU
Lựa chọn loại phục hồi nào?
Tối ưu là gì???
Phụ thuộc nhiều yếu tố:
– Tình trạng mất răng và những răng còn lại
– Tình trạng mô cứng và mô mềm
– Tuổi, giới
– Tình trạng toàn thân (thể chất&tâm lý)
– Điều kiện xã hội, kinh tế…
Giải pháp tối ưu là giải pháp cụ thể cho một cá nhân
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
CỦA IMPLANT
TRONG NHA KHOA PHỤC HỒI
ƯU ĐIỂM
• Có thể thay thế răng mất mà không can thiệp hoặc
ảnh hưởng đến răng bên cạnh
• Đối với những khoảng mất nhiều răng và khoảng mất
răng không có trụ phía xa (cầu răng không thích hợp)
• Cho những khoảng trống, thiếu răng
• Người bệnh không thể mang hàm giả ổn định, không
lưu giữ, hoặc không chịu đựng được
• Tránh được hiện tượng tiêu xương khi mất răng
• Có thể giúp nâng cao chất lượng cuộc sống
• Tỷ lệ thành công cao
NHƯỢC ĐIỂM
• Chi phí cao
• Cần trải qua phẫu thuật (Chống chỉ định đối với
một số Bn)
• Cần thực hiện duy trì đặc biệt
• Tốn nhiều thời gian hơn
• Dễ có vấn đề về thẩm mỹ
• Có thể phải ghép xương và/hoặc mô mềm
• Cần được huấn luyện
• Cần có trang bị
• Đòi hỏi đối với labô
NHỮNG VẤN ĐỀ CẮN KHỚP
CỦA NHA KHOA PHỤC HỒI
DÙNG IMPLANT
NHÌN TỔNG QUÁT
Những câu hỏi cần giải đáp & vấn đề cần giải
quyết về cắn khớp có thể gặp:
–Trong giai đoạn khám và chuẩn bị
–Trong giai đoạn phục hình
“Cắn khớp không phải là một chuyên khoa thực hành lâm sàng nhưng
cắn khớp học và thủ thuật điều trị cắn khớp là sợi chỉ xuyên suốt
các thực hành RHM” Cắn khớp học, NXB Y học, 2005
CẮN KHỚP
TRONG
CẤY GHÉP NHA KHOA
GIAI ĐOẠN KHÁM và CHUẨN BỊ
NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI
• Độ há miệng?
• Các răng còn lại:
– Vị trí: có bị nghiêng, trồi vào khoảng mất răng?
– Diện mòn: đặc điểm về vị trí, mức độ, hướng
– Tình trạng khác: nứt, mẻ, tiêu ngót cổ răng…?
– Tình trạng ăn khớp: khoảng cách (mào xương-răng
đối diện)?
– Lồng múi tối đa, cắn chéo?
• Có thói quen cận chức năng (nghiến, siết chặt
răng) không?
– Ước lượng về lực chức năng - cơ hàm?
C
ầ
n l
ấ
y m
ẫ
u nghiên c
ứ
u trong l
ầ
n khám
đầ
u tiên
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Vấn đề & tình huống thường gặp:
Há miệng hạn chế: Nếu ≤ 30 mm: ở vùng cửa: không
thể đặt implant ở răng sau.
Răng nghiêng, trồi: mài điều chỉnh; chỉnh hình…
Khoảng cách mào xương-mặt nhai răng đối diện ≥5mm*
Lồng múi tối đa không đạt được ngay, không ổn định;
tiếp xúc lui sau có cản trở (tiếp xúc sớm); có cản trở
trong vận động sang bên…: cần điều chỉnh, máng
nhai có thể chỉ định.
*Cho
đườ
ng kính implant nh
ỏ
M
ẫ
u nghiên c
ứ
u và phim CT giúp BS “bình tâm” suy ng
ẫ
m v
ề
cas b
ệ
nh tr
ướ
c khi xác
đị
nh ph
ươ
ng án gi
ả
i quy
ế
t c
ụ
th
ể
Khoảng cách tối thiểu cho phục hồi trên implant
NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI
Tình trạng cắn khớp giúp xác định:
• Số lượng, độ lớn, chiều dài implant: người có lực cắn
lớn, cần tăng một hoặc nhiều trong các yếu tố trên
• Vị trí, chiều hướng đặt
Ước lượng trước khó khăn hoặc công việc cần thực
hiện trong quá trình đặt implant
Ch
ỉ
nên trao
đổ
i v
ớ
i ng
ườ
i b
ệ
nh v
ề
k
ế
ho
ạ
ch chi ti
ế
t trong l
ầ
n
khám sau cùng (tr
ướ
c l
ầ
n h
ẹ
n ph
ẫ
u thu
ậ
t)
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Xác định có thói quen cận chức năng hay không
• Nếu có: làm máng nhai*
• Lấy dấu lại nếu có điều chỉnh: mẫu làm máng hoặc
mẫu kế hoạch
* Bệnh nhân được đeo máng khi có đau-loạn năng hệ
thống nhai và khi có hoạt động cận chức năng. Theo
dõi trong 2
– 4 tuần hoặc lâu hơn
Để đạ
t m
ụ
c tiêu
đ
i
ề
u tr
ị
, c
ầ
n ti
ế
n hành vi
ệ
c khám và lên k
ế
ho
ạ
ch
th
ậ
n tr
ọ
ng,
…Th
ờ
i gi
ờ
là ti
ề
n b
ạ
c…
…uy tín không mua
đượ
c b
ằ
ng ti
ề
n
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Bệnh nhân nghiến răng:
Trước đây coi là chống chỉ định implant
Cũng phải là chống chỉ định đối với mọi loại phục
hình khác???
Giải pháp: Đặt implant và tiếp tục dùng máng nhai
“the use of dental implants to replace missing teeth
should not be contraindicated
any more than any other form of restorative or reconstructive dentistry for bruxer
.
The use of dental implants should be considered
the treatment of choice”.
CẮN KHỚP
TRONG
CẤY GHÉP NHA KHOA
SỬ DỤNG MÁNG NHAI
TÓM TẮT VỀ CHỈ ĐỊNH MÁNG NHAI
Là khí cụ đặt giữa hai cung răng để chẩn đoán và điều
trị đau-loạn năng hệ thống nhai.
Người bệnh được đeo máng để:
• Làm thư dãn cơ hàm (để tiếp tục xác định tình trạng)
• Điều trị các chứng đau do cắn khớp
• Điều trị loạn năng thái dương-hàm
• Điều trị các rối loạn cận chức năng…
Người bệnh có hay không có phục hình trên implant
đều có thể cần sử dụng máng nhai
MÁNG NHAI CHO NGƯỜI CÓ PHỤC
HÌNH TRÊN IMPLANT
Câu hỏi: máng nhai được sử dụng khi nào?
Trả lời: Máng nhai cần được dùng cho người bệnh có
chỉ định đeo máng:
– Trong giai đoạn chuẩn bị đặt implant, và
– Sau khi gắn phục hình.
Câu hỏi: Trường hợp nào cần đeo máng trước đặt impl?
Trả lời: Các trường hợp có đau loạn năng hệ thống nhai
(dù có đặt implant hay không)
MÁNG NHAI CHO NGƯỜI CÓ PHỤC
HÌNH TRÊN IMPLANT
Câu hỏi: Trường hợp nào cần đeo máng sau khi gắn
phục hình trên implant?
Trả lời: Các trường hợp có đau loạn năng hệ thống nhai
(tiếp tục điều trị)
– Trường hợp có nghiến/siết chặt răng
Câu hỏi: Máng nhai cho phục hình trên implant có gì đặc
biệt, có cần nhựa mềm trên phục hình không?
Trả lời: Không có gì đặc biệt.
Có thể giảm căng trên phục hình bằng một lớp giấy
nhôm khi làm mô hình sáp
Nhựa mềm vùng phục hình có thể làm nhưng không
bắt buộc
MÁNG NHAI CHO NGƯỜI CÓ PHỤC
HÌNH TRÊN IMPLANT
Vấn đề: Nhưng làm máng nhai là một trong những
công việc nhiều thách thức nhất trong thực hành
nha khoa, vì phải dùng đến cung mặt, giá khớp…;
liên quan đến tương quan trung tâm…,
Giải pháp: đã có giải pháp đơn giản hóa và công
việc trở nên dễ dàng hơn nhiều
Xem “Làm máng nhai: Nhận thức lại và đơn giản hóa thực
hành” www.hoangtuhung.com
CẮN KHỚP
TRONG
CẤY GHÉP NHA KHOA
GIAI ĐOẠN GẮN PHỤC HÌNH
PHÂN PHỐI TIẾP XÚC NHAI
Cần chú ý quan sát phân phối tiếp xúc mặt nhai trên
răng thật và trên phục hồi implant:
• Nói chung, phục hồi implant chỉ nên có tiếp xúc nhẹ
khi các răng thật vừa đạt lồng múi tối đa (với giấy cắn
shimstock (độ dày 8 – 10 µm)
• Khi cắn với lực tối đa, phục hồi implant có tiếp xúc
cùng với các răng thật còn lại
N
ế
u ph
ụ
c hình trên implant không ti
ế
p xúc v
ớ
i r
ă
ng th
ậ
t
đố
i di
ệ
n
(h
ở
kh
ớ
p / implant không ch
ứ
c n
ă
ng),
r
ă
ng th
ậ
t có xu h
ướ
ng tr
ồ
i
để đạ
t ti
ế
p xúc
Photo Album
KIỂM SOÁT KHỚP CẮN:
(khám lại sau 3 năm)
by HoangTuHung, Jun. 2011