Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Bài giảng Mở đầu cơ sở sinh học chữa răng bác sĩ Hoàng Tử Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.44 KB, 82 trang )

www.hoangtuhung.com
MỞ ĐẦU
CƠ SỞ SINH HỌC
CHỮA RĂNG
NGND., GS., BS. Hoàng T

Hùng
TS., BS. Hoàng
Đạ
o B

o Trâm
www.hoangtuhung.com
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Operation = Thủ thuật, phẫu thuật: một quá trình mổ xẻ; một động
tác hoặc nhiều động tác thực hiện trên người bệnh nhằm mục
đích điều trị hoặc chăm sóc.
Chữa răng = operative dentistry: một ngành của nha khoa liên hệ
đến việc phục hồi thẩm mỹ và chức năng của mô cứng từng
răng.
Nha khoa phục hồi = restorative dentistry: một ngành của nha
khoa liên hệ đến việc tái lập mô cứng của răng hoặc một nhóm
răng bị thương tổn do bệnh lý hoặc chấn thương.
Mosby’s Dental Dictionary
©
2004
www.hoangtuhung.com
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
Operative dentistry: Một ngành của nha khoa liên quan
đến chẩn đoán, tiên lượng, điều trị các răng sống
hoặc không sống; liên quan đến duy trì hoặc phục


hồi chức năng và tính toàn vẹn sinh lý với các mô
cứng và mô mềm lân cận của khoang miệng.
Academy of Operative Dentistry
www.hoangtuhung.com
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
“Chữa răng là một nghệ thuật và khoa học về chẩn đoán,
điều trị và tiên lượng các khiếm khuyết của răng; kết quả
mà chữa răng cần đưa lại là một phục hồi đúng về hình
thái, chức năng và thẩm mỹ đồng thời duy trì tính toàn vẹn
sinh lý của răng trong mối liên hệ hài hòa với các mô cứng
và mô mềm; tất cả nhằm nâng cao sức khỏe chung và
hạnh phúc của người bệnh”
The Art and Science of Operative Dentistry,
C.M. Sturdevant (Edit.) Mosby, © 1995
www.hoangtuhung.com
Định nghĩa Chữa răng
Một Phần / Chuyên khoa của NKPH
Sửa chữa
Tái tạo
Cải thiện
Khiếm khuyết Răng, Cơ quan răng và Bộ răng
Để Điều trị các bất thường & bệnh lý, Phục hồi
hình thể và chức năng, cải thiện thẩm mỹ
www.hoangtuhung.com
Nha Khoa Phục hồi
• Chữa răng: CR, Nội nha
• Phục hình: Cố định, Tháo lắp (Từng / Toàn phần)
• Nha chu
• Cắn khớp
• Cấy ghép nha khoa

www.hoangtuhung.com
LỊCH SỬ
Trong suốt một thời gian dài của nha khoa hiện đại,
“operative dentistry” là toàn bộ thực hành lâm sàng
nha khoa.
Trong quá trình phát triển, tách thành các môn riêng: nội
nha, nha chu, nhổ răng, phục hình, răng trẻ em, chỉnh
hình, cấy ghép…
Chữa răng được coi là nền tảng của thực hành nha khoa
và liên quan đến các lĩnh vực thực hành khác
“The longer you can look back, the farther you can look forward”
W. Churchill
www.hoangtuhung.com
SINH HỌC CẤU TRÚC CÁC MÔ RĂNG
VÀ NHA KHOA PHỤC HỒI
Phần 1. Sửa soạn xoang
Phần 2. Phục hồi
www.hoangtuhung.com
Phần thứ nhất
SÖÛA SOAÏN XOANG
www.hoangtuhung.com
Mục tiêu
1. Nhắc lại được đặc điểm cấu trúc vi thể
và thành phần cấu tạo của men, ngà, tủy
răng.
2. Mô tả được những thay đổi mô học của
răng do việc sửa soạn xoang.
3. Nêu được nguyên tắc sửa soạn xoang.
www.hoangtuhung.com
Nha khoa hiện đại:

Dự phòng
Bảo tồn
Can thiệp tối thiểu / Xâm lấn tối thiểu
Mọi biện pháp dự phòng sâu răng và các
giai đoạn điều trò phục hồi nên được coi
là “nội nha dự phòng”.
Cần hiểu biết:
 cấu trúc răng bình thường
 những thay đổi liên quan đến tuổi
 phản ứng của mô với bệnh lý và các can
thiệp phục hồi
www.hoangtuhung.com
MEN – NGÀ – TỦY
Cấu trúc vi thể
Thành phần cấu tạo
Tính chất vật lý
Các đặc điểm sinh lý và bệnh lý
www.hoangtuhung.com
Thành phần cấu tạo mô cứng
Khoáng
Chất
hữu cơ
Nước
% Khối lượng
% Thể tích
www.hoangtuhung.com
MEN RAÊNG
www.hoangtuhung.com
Cấu trúc vi thể men răng
• Trụ men: đơn vò cấu trúc

Đường kính:
5µm
bề mặt > tiếp nối men ngà
Mật độ:
20 000 – 30 000/mm
2
tiếp nối men ngà > bề mặt
Cấu tạo: tinh thể hydroxy apatite
www.hoangtuhung.com
Thành phần cấu tạo men răng
• 1. Nước:
vỏ hydrat bao bọc quanh tiểu tinh thể
• 2. Khuôn hữu cơ:
rãnh, tiếp nối men ngà, cổ răng
• 3. Thành phần tinh thể:
Ca
10
(PO
4
)
6
(OH)
2
Mức độ khoáng hóa:
bề mặt > tiếp nối men ngà
www.hoangtuhung.com
Tính chất vật lý của men răng
• Độ dày của men răng rất thay đổi
Loại răng
Răng vónh viễn / Răng sữa: 2 lần

Vùng
Ở răng vónh viễn:
• rìa cắn và đỉnh múi: 2,5 mm
• vùng cổ: vài micron
Ở các răng cửa giữa và cửa bên dưới vónh viễn:
Mặt ngoài: 0,8 mm
Mặt trong: 0,55 mm
Mặt gần thường mỏng hơn mặt xa
 Độ mòn
www.hoangtuhung.com
• 1. Độ cứng:
cứng nhất và giòn nhất trong cơ thể
bề mặt > lớp trong
sau khi sinh > trước khi sinh
2. Màu:
trong, ánh xanh xám - vàng nhạt
Yếu tố quyết đònh màu răng:
ngà răng
men răng:độ trong và tính đồng nhất
chiều dày lớp men
www.hoangtuhung.com
3. Tính thấm:
Các chất phân tử lượng nhỏ: chất màu, nước, cồn
Từ 2 phía:môi trường miệng
phía ngà tủy
Sau khi răng mọc: ít xốp hơn, ít thấm hơn
Cơ chế: màng thấm và trao đổi ion
không phải là hoạt động chuyển hóa
Tác dụng:
Duy trì và biến đổi thành phần của men

www.hoangtuhung.com
NGÀ RĂNG
ngà gian ống
ngà quanh ống
đuôi nguyên bào ngà
cầu calci
mặt khoáng hóa
tiền ngà
ngà quanh tủy đã
khoáng hóa
vùng khoáng
hóa
tiền ngà trưởng thành
tiền ngà non
nguyên bào ngà
www.hoangtuhung.com
Cấu trúc vi thể ngà răng
• Ống ngà: đơn vò cấu trúc
Đường kính:
Gần tủy: 5µm
Ngoại vi: 2µm
Mật độ: trung tâm - ngoại vi
thân răng - cổ răng - vùng chóp
theo tuổi
www.hoangtuhung.com
Các thành phần trong ống ngà
1. Đuôi nguyên bào ngà:
 một phần ba phía tủy của ngà
(Brännstrưm, 1972)
☺ xuyên suốt toàn bộ bề dày của ngà răng

dài 2 –3 mm, 5 mm
• Đường kính:
– Trước khi vào tiền ngà: 4 - 5
µ
m
– Ngà gần tủy: 1 đến 3
µ
m
– Ngà xa tủy: 0,5 - 1
µ
m
www.hoangtuhung.com
2. Thần kinh:
 khoảng 0,2mm (Byers, M.R., 1983)
tới sát tiếp nối men ngà (La Fleche, R.G., 1985)
 không myelin
 không có tiếp nối synapse, khớp kín hay khớp
khe giữa sợi trục và nguyên bào ngà
• Trần tủy, sừng tủy > Thành tủy, cổ răng, chân
răng
• Ngà vùng chẽ (sàn tủy) và ngà thứ ba: không có
thần kinh
3. Dòch ngà
www.hoangtuhung.com
Thành phần cấu tạo của ngà răng
 khác với men răng
 tương tự xê măng và xương
• 1. Thành phần hữu cơ:
91% collagen + 9% không collagen
• 2. Thành phần vô cơ:

Tinh thể hydroxy apatite:
nhỏ hơn các tinh thể ở men răng
tương tự như tinh thể ở xê măng và xương
90% ngà quanh ống - 50% ngà gian ống
• 3. Nước
www.hoangtuhung.com
Tính chất vật lý của ngà răng
1. Độ cứng
Men răng > Ngà răng > Xương và xê măng
 Ít phụ thuộc vò trí:
thân răng, cổ răng, chân răng
 Phụ thuộc độ sâu:
Cứng nhất:cách tủy 0,5mm cho tới khoảng
giữa lớp ngà
Mềm ở gần tủy, vùng ngà vỏ
 Ngà xơ hóa cứng hơn hẳn so với ngà bình
thường

×