Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

sinh 10. Van chuyen cac chat qua mang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 23 trang )

THÂN CHÀO CÁC EM
I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào
I. Vận chuyển thụ động:
* Thí nghiệm:
(?) Quan sát thí nghiệm, nhận
xét hiện tượng xảy ra ?
(?) Nguyên nhân nào làm
cho dung dịch CuSO
4
đi ra
ngoài?
(?) Nước đi qua màng vào bên
trong theo chiều thế nước như
thế nào ?
(?) Quá trình vận chuyển
này có tiêu hao năng lượng
không?
Màng bán thấm
 I. Vận chuyển thụ động
1. Định nghĩa: Là sự vận chuyển các chất qua màng từ nơi
có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ( cùng chiều nồng
độ) mà không tiêu hao năng lượng .
-
Khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp.
-
Nước khuếch tán qua màng gọi là sự thẩm
thấu.


2. Cơ chế
Thế nước thấpThế nước cao
(DD loãng) (DD đặc)
Nước
Thẩm thấu
Nồng độ thấpNồng độ cao
Khí, chất tan
Khuyếch tán
(2)
(3)
+
-
-
+
+
+
-
(1)
Lớp Photpho
Lipid kép
Protein xuyên màng
Aquaporin
3. Các con đường vận chuyển:
Qua lớp
photpholipit: Các
chất không phân
cực, kích thước
nhỏ .
 Qua kênh
prôtêin xuyên

màng: Các chất
phân cực, ion, kích
thước lớn .
 Qua Aquaporin:
Các phân tử nước .
+
-

Môi trường ưu trương: Cct bên ngoài > Cct bên trong

Môi trường nhược trương: Cct bên ngoài < Cct bên trong

Môi trường đẳng trương: Cct bên ngoài = Cct bên trong

Điều kiện :
 Có sự chênh lệch nồng độ giữa môi trường bên ngoài
và bên trong tế bào .
Tế bào hồng cầu
MT ưu trương MT nhược trương MT đẳng trương
 Đặc tính lý hoá của chất tan .
Ví dụ:
-Chất không phân cực và có kích thước nhỏ như CO
2
,
O
2
…có
thể khuếch tán qua lớp Phôtpholipit kép .
-Chất có kích thước lớn như Glucôzơ phải qua prôtêin xuyên

màng .
- Các phân tử nước cũng thẩm thấu vào trong tế bào nhờ một
kênh prôtêin đặc biệt được gọi là aquaporin .
Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
 * Tốc độ khuếch tán phụ thuộc:
- Nồng độ chất tan.
- Nhiệt độ môi trường.
II. Vận chuyển chủ động
65 lầnurê
sunfat
kali
Iôt
Nước biển
Tế bào TV
Nước tiểu
Máu
1 lần
1 lần90 lần
1065 lần 1 lần
1000 lần
1 lần
2. Ví dụ
 Là quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có
nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(Ngược nồng độ)
 Cần tiêu tốn năng lượng( ATP)
 Có kênh prôtêin.
1. Định nghĩa
II. Vận chuyển chủ động
 Prôtêin màng kết hợp với cơ chất.


 Prôtêin màng tự quay trong màng.
 Giải phóng cơ chất vào trong tế bào.
Cơ chất
Màng
ATP
ATP
ATP
ADP ADP
ADP
Hình. Cơ chế vận chuyển chủ động
3. Cơ chế:
(?) Ý nghĩa của vận chuyển chủ động?

Ý nghĩa:
+ Nhờ sự vận chuyển chủ động mà tế bào:
* Hấp thu các chất cần thiết cho tế bào dự trữ:
đường, axit amin, Na+, K+,
* Loại bỏ các chất thải.
+ Giúp tế bào có thể lấy hoặc thải các chất ngay cả khi
“ngược dốc” nồng độ.
III. Nhập bào và xuất bào
1. Nhập bào.
 Đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến
dạng màng tế bào .
 Tế bào động vật “ăn” các tế bào vi khuẩn, các
mảnh vỡ, các hợp chất có kích thước lớn.
a.Thực bào:
 Tế bào lấy các giọt nhỏ dịch ngoại bào vào bên
trong tế bào .
b.Ẩm bào:

2. Xuất bào:
 Đưa các chất ra khỏi tế bào .
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu1:Đặc điểm của quá trình vận chuyển thụ động là:
a.Xảy ra với những phân tử có kích thước lớn hơn lỗ màng.
b. Hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật.
c.Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài tế bào.
d. Hình thức vận chuyển qua màng cần có năng lượng ATP.
Câu 2: Nguồn năng lượng chủ yếu nào sau đây trực tiếp tham gia
vào quá trình vận chuyển chủ động các chất qua màng
a. ATP c. AMP
b. ADP d. cả 3 chất trên
Câu 3: Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang
nơi có nồng độ cao là cơ chế:
a. Thẩm thấu b. Chủ động
c. Khuếch tán d. Thụ động
Câu 4: Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến
dạng của màng sinh chất là:
c. Thực bào
d. Cả a, b, c, đều sai
a.Khuếch tán
b. Thụ động
1
2
1 2

×