Ngôi sao Ô tô
Chức năng của một số thủ tục tiện ích trong CRT
TextColor(color);
TextBackground(color);
Clrscr;
GotoXY(x,y)
Thư viện CRT là gì?
1. CRT
clrscr
TextBackground
gotoXY
TextColor
1. CRT
clrscr
TextBackground
gotoXY
TextColor
Thư viện CRT chứa các thủ tục liên
quan đến quản lý và khai thác màn
hình, bàn phím của máy tính.
Người lập trình có thể điều khiển
hoặc đưa dữ liệu ra màn hình, xây
dựng các giao diện màn hình –bàn
phím, dùng bàn phím điều khiển
chương trình hoặc sử dụng âm thanh
để xây dựng các chương trình mô
phỏng.
Clrscr;
clrscr
TextBackground
gotoXY
TextColor
->Đây là thủ tục xóa màn
hình.
Lưu ý: Phải khai báo thư viện trước khi
sử dụng các hàm của nó.
Uses crt ;
Begin
clrscr;
Readln;
End.
Textcolor(color);
clrscr
TextBackground
gotoXY
TextColor
Đặt màu cho chữ trên màn hình,
color là hằng hoặc biến xác định
màu và có thể nhận một số giá trị …
Uses CRT;
Begin
Write(‘Chua dat mau chu’);
textcolor(4);
Write(‘Da dat mau chu la do’);
Readln;
End.
Màu Tên hằng Giá trị
Đen black 0
Xanh trời blue 1
Xanh lá green 2
xanh lơ cyan 3
Đỏ red 4
Tím magenta 5
Vàng yellow 14
Trắng white 15
Textbackground(color);
clrscr
TextBackground
gotoXY
TextColor
Đặt màu cho nền màn hình, color là
hằng hoặc biến xác định màu và có
thể nhận một số giá trị trong bảng.
Uses CRT;
Begin
writeln(‘chua dat mau nen’);
Textbackground(1);
Writeln(‘Da dat lai mau nen’);
Readln;
End.
Gotoxy(x,y);
clrscr
TextBackground
TextColor
- Đưa con trỏ tới vị trí cột x, dòng y của
màn hình văn bản.
- Do màn hình văn bản gồm 25 dòng
và 80 cột nên phạm vi giá trị của các
tham số là 1<=x<=80;1<=y<=25.
Uses CRT;
Begin
write(‘a’);
Gotoxy(10,20);
Writeln(‘Con tro dang dung o cot 10
dong 20’);
Readln;
End.
gotoxy
2. GRAPH
- Thư viện này chứa các hàm, thủ tục liên quan đến
chế độ đồ họa của các loại màn hình khác nhau và
cho phép thực hiện các thao tác đồ họa cơ bản
Vd: vẽ điểm, đường, tô màu,…
- Thư viện này được chứa trong các tệp (*.BGI) trong
thư mục BGI của pascal.
Văn bản và hình ảnh.
Các dạng dữ liệu nào có thể được
hiển thị trên màn hình?
Văn bản hình ảnh.
- Hiển thị các kí tự của bộ
mã ASCII
- Hình ảnh
- Đơn vị cơ sở là các hình
chữ nhật nhỏ, mỗi hình
chứa một kí tự.
- Đơn vị cơ sở là các điểm
ảnh(pixel).
- Vị trí các kí tự được xác
định theo dòng, cột. Màn
hình văn bản thường có 25
dòng, 80 cột(được đánh số
từ 1).
- Các điểm ảnh được xác
định theo tọa độ của chúng.
Độ phân giải của màn hình
xác định số điểm ảnh,
thường là 640 x 480(được
đánh số từ 0).
Chú ý:
-
Có thể chuyển đổi qua lại giữa 2 chế độ: vản bản, đồ họa.
-
Cần có bản mạch điều khiển màn hình: đảm bảo tương
tác giữa bộ xử lí và màn hình để thực hiện các chế độ phân
giải và màu sắc.
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
Trong đó:
-
driver là số hiệu của trình điều khiển BGI;
-
mode là số hiệu của độ phân giải.
- path là đường dẫn tới các tệp BGI
procedure InitGraph(var driver, mode:integer; path: string);
Ví dụ:
Driver:=0;
Initgraph(driver, mode, ‘C:\TP\BGI’);
b. Khởi tạo chế độ đồ họa
- Sau khi kết thúc làm việc với chế độ đồ họa, để trở
về chế độ văn bản ta phải gọi thực hiện thủ tục:
Closegraph;
Trường ĐHSP Thái Nguyên_Lớp
SPTin K41
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
THE END