Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tiết 98-Hành động nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.96 KB, 17 trang )





NhiÖt liÖt chµo Mõng
c¸c thÇy, c« vÒ dù
giê, th¨m líp.
MÔN: NGỮ VĂN 8


KiÓm tra bµi cò
Em hãy cho biết hành động nói là gì?
Có những kiểu hành động nói nào thường gặp?
Tr L IẢ Ờ
* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời
nói nhằm mục đích nhất định.
* Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt
tên cho nó.
Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày
(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu
khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

T
T
T
T
Các hành động nói
Các hành động nói
Kiểu câu phân
Kiểu câu phân
loại theo mục


loại theo mục
đích nói
đích nói
1
1
Trình bày (kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét,
Trình bày (kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét,
xác nhận, khẳng định, dự báo, thông
xác nhận, khẳng định, dự báo, thông
báo, báo cáo, giới thiệu,
báo, báo cáo, giới thiệu,
2
2
Hi
Hi
3
3
Điều khiển (mời, yêu cầu, ra lệnh, đề
Điều khiển (mời, yêu cầu, ra lệnh, đề
nghị, đe doạ, khuyên, thách thức,)
nghị, đe doạ, khuyên, thách thức,)
4
4
Hứa hẹn (hứa, bảo đảm,)
Hứa hẹn (hứa, bảo đảm,)
5
5
Bc l cm xỳc(cm n,xin li,than
Bc l cm xỳc(cm n,xin li,than
phin).

phin).
Bảng phân loại hành động nói:
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
Câu cảm thán

TiÕt 98
Hµnh ®éng nãi
(tiÕp theo)

I. Cách thực hiện hành động nói
1.Tỡm hiu vớ d:
(1) Tinh thần yêu n ớc cũng nh các thứ của quý. (2) Có
khi đ ợc tr ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng
dễ thấy. (3) Nh ng cũng có khi cất giấu kín đáo trong r ơng,
trong hòm.(4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những
của quý kín đáo đều đ ợc đ a ra tr ng bày. (5) Nghĩa là phải
ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm
cho tinh thần yêu n ớc của tất cả mọi ng ời đều đ ợc thực
hành vào công việc yêu n ớc, công việc kháng chiến.
TIT 98: HNH NG NểI (TIP)

Kiểu câu
Kiểu câu
Mục đích nói
Mục đích nói
Hành động nói
Hành động nói

Cách dùng
Cách dùng
Câu 1
Câu 1
Câu 2
Câu 2
Câu 3
Câu 3
Câu 4
Câu 4
Câu 5
Câu 5
(1) Tinh thần yêu n ớc cũng nh các thứ của quý. (2) Có khi đ ợc tr
ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy . (3)
Nh ng cũng có khi cất giấu kín đáo trong r ơng, trong hòm. (4)
Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo đều đ
ợc đ a ra tr ng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu n ớc của tất cả
mọi ng ời đều đ ợc thực hành vào công việc yêu n ớc, công việc
kháng chiến.
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trần thuật
Trình bày
Yêu cầu
Trình bày
Trình bày
Yêu cầu

Trình bày
Trình bày
Trình bày
Điều khiển
Điều khiển
Trực tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
(3)

2. Ghi nhí:
Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng
kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành
động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu
khác (cách dùng gián tiếp).

Bộc lộ cảm xúc
Bộc lộ cảm xúc
Hứa hẹn
Hứa hẹn
Điều khiển
Điều khiển
Trình bày
Trình bày
Hỏi
Hỏi
Cảm thán
Cảm thán

Nghi vấn
Nghi vấn
Cầu khiến
Cầu khiến
Trần
Trần
thuật
thuật
Kiểu câu
Hành động nói
+
+
+
+
T T
+
+
+
+
GT
GT GT
GT
+
T T
T T
T T
T T
Bài tập nhanh:
Hãy trình bày quan hệ giữa các kiểu câu trần thuật, nghi
vấn, cầu khiến, cảm thán với những kiểu hành động nói mà

em biết bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp vào bảng d
ới đây.

* Cần nhớ :
Hành động nói
Khái niệm Các kiểu hành
động nói
Cách thực hiện hành
động nói
Hỏi
Trình
bày
Điều
khiển
Bộc lộ
cảm
xúc
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Hứa
hẹn

II. Luyện tập
Bài 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài "Hịch t ớng sĩ" của Trần
Quốc Tun. Cho biết những câu ấy đ ợc dùng để làm gì?
Trả lời:
1. Từ x a các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì n ớc, đời nào
không có? (thực hiện hành động khẳng định)

2. Lúc bấy giờ, dẫu các ng ơi muốn vui vẻ phỏng có đ ợc
không? ( thực hiện hành động phủ định)
3. Lúc bấy giờ, dẫu các ng ơi không muốn vui vẻ phỏng có
đ ợc không? (thực hiện hành động khẳng định)
4. Vì sao vậy? (thực hiện hành động gây sự chú ý)
5. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để
thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? (thực
hiện hành động phủ định)

Bài 2:
a. Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là
phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết
tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà
bình thống nhất Tổ quốc.
Hễ còn một tên xâm l ợc trên đất n ớc ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, d ới ngọn cờ vẻ
vang của mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công,
liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi
hoàn toàn.
Quân và dân miền Bắc ra sức thi đua yêu n ớc, xây dựng
chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với
đồng bào miền Nam ruột thịt().

b. Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho
toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các
cháu thanh niên và nhi đồng.
() Điều mong muốn cuối cùng của tôi là : Toàn
Đảng, toàn dõn ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một
n ớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân

chủ và giầu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng thế giới.


=> Cách dùng gián tiếp này nh những lời tâm sự của Bác với mọi
ng ời, tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng
của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi ng ời.
(Di chúc)

Bài 3: Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi
câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật
nh thế nào?
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Th a anh em cũng muốn khôn nh ng khôn không đ ợc. Đụng đến việc gì là em
thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa [.]. Hay bây giờ em nghĩ thế
này.Song anh cho phép em mới dám nói
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Đ ợc chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
-
Anh đã nghĩ th ơng em nh thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách
sang bên nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em
chạy sang
Ch a nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu
khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi nh cú mèo nh thế
này, ta nào chịu đ ợc. Thôi, im cái điệu hát m a dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông
thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm
=> Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn. Dế Mèn

ỷ thế mạnh giọng ra lệnh, hách dịch.

Bài 4:
Trong những cách hỏi đ ờng sau đây, em nên dùng những
cách nào để hỏi ng ời lớn?
a. Bác có biết b u điện ở đâu không ạ?
e. Bác có thể chỉ giúp cháu b u điện ở đâu không ạ?
c. B u điện ở đâu, hả bác?
b. Bác làm ơn chỉ giùm cháu b u điện ở đâu ạ.
d. Chỉ giùm cháu b u điện ở đâu với!

Bài 5:
Sử dụng cách dùng gián tiếp để diễn đạt các hành động
sau:
a. Bảo ng ời khác đợi mình.
c. Muốn ng ời khác tránh đ ờng cho mình đi.
b. Muốn nhờ bạn giải hộ bài tập.
d. Kêu gọi mọi ng ời trong lớp học tập.
-> Bạn có thể đợi mình một lát đ ợc không?
-> Bạn làm ơn giúp mình giảI bài toán này đ ợc không?

Bài 6
Viết một đoạn đối thoại ngắn. Trong đoạn đối thoại có hành
động nói đ ợc thực hiện theo cách trực tiếp và gián tiếp.
Mai: Hà ơi mai đi thăm Lan đi! -> Cách dùng trực tiếp
Hà : ừ! Nh ng tr ớc khi đi mình nhờ cậu một việc đ ợc không?
Mai: Việc gì vậy? -> Cách dùng trực tiếp
Hà : Cậu làm ơn sang h ớng dẫn mình giải nốt mấy bài tập cô giáo
ra hôm qua đ ợc chứ? -> Cách dùng gián tiếp



Cảm ơn sự tham gia học tập tích cực của
các em học sinh.

Cảm ơn các thầy, cô giáo đã đến dự giờ
với lớp.
H ớng dẫn về nhà:
-
Học nội dung mục ghi nhớ.
-
Làm bài tập số 5 (sgk)
-
Chuẩn bị bài Hội thoại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×