Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.58 KB, 36 trang )


CHƯƠNG III: QUANG HỌC

* Hiện tượng khúc xạ là gì?

* Thấu kính hội tụ là gì? Thấu kính phân kì là
gì?

* Các bộ phận chính của mắt là những gì?

* Tật cận thò là gì? Khắc phục nó như thế nào?

* Kính lúp dùng để làm gì?

* Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng
màu như thế nào? Trộn các ánh sáng màu với
nhau sẽ được ánh sáng màu gì?

* Tại sao các vật có màu sắc khác nhau?

* Ánh sáng có những tác dụng gì, có những ứng
dụng gì?

Bài 40: HIỆN TƯNG KHÚC XẠ
ÁNH SÁNG

Đặt mắt nhìn dọc
theo một chiếc đũa
thẳng từ đầu trên
(hình 40.1a), ta không
nhìn thấy đầu dưới của


đũa. Giữ nguyên vò trí
đặt mắt, đổ nước vào
bát (hình 40.1b), liệu
có nhìn thấy đầu dưới
của đũa hay không?

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

1. Quan sát.

2. Kết luận.

3. Một vài khái niệm.

4. Thí nghiệm về sự khúc xạ của tia
sáng khi truyền từ không khí sang nước.

5. Kết luận.

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền
từ nước sang không khí.

III. Vận dụng.

I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

1. Quan sát:


Quan sát hình 40.2
và nêu nhận xét về
đường truyền của tia
sáng:

a) Từ S đến I ( trong
không khí ).

b) Từ I đến K ( trong
nước ).

c) Từ S đến mặt phân
cách rồi đến K.

Nhận xét về đường
truyền của tia sáng:

a) Từ S đến I (trong không
khí): truyền thẳng.

b) Từ I đến K (trong
nước): truyền thẳng.

c) Từ S đến mặt phân cách
rồi đến K: Gãy khúc.


2. Kết luận:
Hiện tượng tia sáng truyền từ
môi trường trong suốt này sang

môi trường trong suốt khác bò
gãy khúc tại mặt phân cách giữa
hai môi trường, được gọi là hiện
tượng khúc xạ ánh sáng.

3. Một vài khái niệm:

Trên hình 40.2 người ta gọi:

- I là điểm tới, SI là tia tới.

- IK là tia khúc xạ.

- Đường NN’ vuông góc với mặt
phân cách là pháp tuyến tại điểm
tới.

- Góc SIN là góc tới, kí hiệu là i.

- Góc KIN’ là góc khúc xạ, kí
hiệu là r.

- Mặt phẳng chứa tia tới SI và
pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.

4. Thí nghiệm:

Quan sát đường truyền của một tia
sáng từ không khí sang nước .


Bố trí thí nghiệm như hình 40.2.

Nhúng thẳng đứng một phần của miếng
gỗ phẳng vào trong nước. Chiếu tia sáng
là là trên mặt miếng gỗ tới mặt phân
cách PQ tại điểm tới I.

C1. Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm
trong mặt phẳng tới không?

Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn
hơn?

C2. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm
để kiểm tra xem những nhận xét trên có
còn đúng khi thay đổi góc tới hay không.

TRẢ LỜI C1:

Tia khúc xạ
nằm trong mặt
phẳng tới. Góc
khúc xạ nhỏ hơn
góc tới.


C2. Hãy đề xuất
phương án thí nghiệm
để kiểm tra xem những
nhận xét trên có còn

đúng khi thay đổi góc
tới hay không.

TRẢ LỜI C2:

Phương án thí
nghiệm:

Thay đổi hướng
của tia tới, quan sát
tia khúc xạ, độ lớn
góc tới, góc khúc xạ.

5. Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ
không khí sang nước thì:

- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới.

- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.


C3. Hãy thể hiện
kết luận trên
bằng hình vẽ.

TRAÛ LÔØI C3:




II. Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nước sang không khí:

1. Dự đoán:

C4. Kết luận trên có còn
đúng trong trường hợp tia sáng
truyền từ nước sang không khí
hay không? Đề xuất một phương
án thí nghiệm để kiểm tra dự
đoán đó.

TRẢ LỜI C4:

Phương án thí nghiệm
kiểm tra dự đoán:

Để đáy bình lệch ra
khỏi mặt bàn, đặt nguồn
sáng ở ngoài bình, chiếu
một tia sáng qua đáy bình
vào nước rồi sang không
khí.

2. Thí nghiệm kiểm tra:

Có thể dùng phương pháp
che khuất để vẽ đường

truyền của tia sáng từ nước
sang không khí như hình
40.3, trong đó A và B là vò
trí cắm hai đinh ghim trên
phần miếng gỗ nhúng trong
nước. Tìm vò trí đặt mắt để
nhìn thấy đinh ghim B che
khuất đinh ghim A. Đưa
đinh ghim C tới vò trí sao
cho nó che khuất đồng thời
cả A và B.
Hình 40.3

Đường truyền của tia
sáng từ nước sang không khí:




C5. Chứng minh rằng:
Đường nối các vò
trí của ba đinh ghim A,
B, C là đường truyền
của tia sáng từ đinh
ghim A tới mắt.


Mắt chỉ nhìn thấy đinh ghim A khi ánh
sáng từ A phát ra truyền được đến mắt. Khi
mắt chỉ nhìn thấy B mà không thấy A có nghóa

là ánh sáng từ A phát ra đã bò B che khuất,
không đến được mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C
mà không nhìn thấy A, B có nghóa là ánh sáng
từ A, B phát ra đã bò C che khuất không đến
được mắt. Khi bỏ B, C đi thì ta lại nhìn thấy A
có nghóa là ánh sáng từ A phát ra đã truyền
qua nước và không khí đến được mắt. Vậy
đường nối vò trí của ba đinh ghim A,B,C biểu
diễn đường truyền của tia sáng từ A ở trong
nước tới mặt phân cách giữa nước và không
khí, rồi đến mắt.
TRẢ LỜI C5:

C6. Nhận xét về
đường truyền của
tia sáng, chỉ ra
điểm tới, tia tới, tia
khúc xạ, pháp
tuyến tại điểm tới.
So sánh độ lớn góc
khúc xạ và góc tới.

TRẢ LỜI C6:

Đường truyền của tia
sáng từ nước sang không khí
bò khúc xạ tại mặt phân
cách giữa nước và không
khí.


B là điểm tới, AB là tia
tới, BC là tia khúc xạ,
NN’là pháp tuyến tại điểm
tới.

Góc khúc xạ lớn hơn
góc tới.

3. Kết luận:

Khi tia sáng truyền được
từ nước sang không khí thì:

- Tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng tới.

- Góc khúc xạ lớn hơn góc
tới.


III. Vận dụng:

C7. Phân biệt các hiện
tượng khúc xạ và phản xạ
ánh sáng.

C8. Giải thích hiện tượng
nêu ra ở phần mở bài.



Hiện tượng phản xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

×