Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bai : chiec luoc nga -tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.44 KB, 9 trang )


Chào mừng các
thầy cô tới tham dự
hội giảng
GV: Nguyễn Thị Thuỷ

Em h y cho biÕt ®©y lµ h· ình
¶nh trong bé phim nµo?
C¢U Hái

Tit 71: Vn bn: CHIC LC NG.
Trớch: Chic lc ng - Nguyn Quang Sỏng
- Nguyễn Quang Sáng (1932)
- Quê: Chợ Mới An Giang.
- Sáng tác nhiều thể loại.
- ề tài: Thờng viết về cuộc sống
con ngời Nam Bộ trong 2 cuộc
kháng chiến ch ng Ph ỏp v M
c ng nh sau ho b ỡnh.
- Tác phẩm đợc viết khi tác giả
đang hoạt động ở chiến trờng
Nam Bộ (1966).
- oạn trích nằm ở phần gia
của truyện.
I. Giới thiệu chung:
1) Tác giả:
2) Tác phẩm:

Tiết 71: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
Trích: “ Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
I. Giíi thiÖu chung:


1, T¸c gi¶:
2, T¸c phÈm:
II. Đọc hiểu văn bản:
1, Đọc - Tóm tắt
2, Chú thích (sgk)
3, Ngôi kể và tình
huống truyện
- Ngôi kể:
Thứ nhất
Tình huống 1: Hai cha con anh Sáu gặp
nhau sau 8 năm xa cách nhưng bé Thu
không nhận ra cha đến lúc em nhận ra thì
ông Sáu phải ra đi.
Tình huống 2: Ở chiến khu ông Sáu dồn hết
tình yêu thương làm cây lược ngà để tặng con
gái nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao
món quà ấy.
Tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên,
hợp lí
Tăng độ tin cậy và tính trữ tình cho câu
chuyện.
Thể hiện tình cảm mãnh liệt của bé Thu với
ba.
Tình cảm sâu sắc của ba đối với con

Tiết 71: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ.
Trích: “ Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng
I. Giíi thiÖu chung:
1, T¸c gi¶:
2, T¸c phÈm:

II. Đọc hiểu văn bản:
1, Đọc - Tóm tắt
2, Chú thích (sgk)
3, Ngôi kể và tình
huống truyện
4, Phân tích
a, Nhân vật bé Thu
* Diến biến tâm lí của
Thu trước khi nhận ra
ông Sáu là cha.
+ Khi mới gặp ông Sáu:
* Tiểu kết
-Nghe gọi, giật mình, tròn mắt , ngơ
ngác, lạ lùng;
Miêu tả tâm lí thông qua nét mặt,
hành động
Ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.
+ Những ngày ông Sáu ở nhà:
- Nói trổng:
Ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ.
Không chấp nhận ông Sáu là ba.
- Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé.
- Bị đánh nhảy xuồng sang nhà bà
ngoại, khóc.
Tâm trạng bực tức, chống đối.
Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết
liệt trươc tình cảm của ông Sáu.
+ Miêu tả tâm lí
nhận vật thông
qua dáng vẻ, lời

nói, cử chỉ để bộc
lộ nội tâm.
+ Bé Thu là cô bé
mạnh mẽ bướng
bỉnh; Tình cảm
sâu sắc, chân thật
nhưng cũng thật
dứt khoát rạch ròi,
em chỉ yêu ba khi
biết đó chính là ba
mình; ẩn chứa cả
sự kiêu hãnh trẻ
thơ về tình yêu đối
với ba
- Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên

III- Luyện tập - Củng cố:
1. Vn bản "Chiếc lợc ngà" sử dụng phơng thức biểu đạt nào?
a, Tự sự
b, Miêu tả
c, Nghị luân
d, Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận
2. Em hãy tỡm các yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận trong
đoạn trích "Chiếc lợc ngà"?

III- LuyÖn tËp - Cñng cè:
C Ô K I S Ư
H A IGNÔ
C H I Ê C L A C U Ô I C U N
G

Đ Ô N G C H I
L A N G
T R Ư Ơ N G T Ư V Ư N G
C H U Y Ê N V Ơ C H A N G T R Ư Ơ N G
P H Ư Ơ N G C H Â M H Ô I T H O A I
H O A N G L Ê N H Â T T H Ô N G C H I
N A M X Ư Ơ N G
B A
T R U Y Ê N K I Ê U
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Nhân vật nữ duy nhất trong truyện" Lặng lẽ
Sapa"?
2. Tên nhân vật chính trong tác phẩm "Làng" của Kim
Lân
3.Nhắc đến Nguyễn Du người ta nghĩ đến tác
phẩm này.
4. Tên một tác phẩm của Ô-Hen-Ri đã học ở lớp
8
5.Tên bài thơ viết về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống

Pháp
6. Tên tác phẩm viết về người nông dân trong kháng chiến Pháp?7. Tập hợp những từ có chung một nét nghĩa người ta gọi là gi?
8. “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ được sáng tác
dựa trên tích truyện dân gian nào?
9. Khi giao tiếp chúng ta cần tuân thủ điều gì?10. Tên một tác phẩm của Ngô gia văn phái?11. Quê của Vũ Nương?
12. Trong bài thơ “Bếp lửa” hình ảnh bếp lửa luôn gắn với
hình ảnh này?

- Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ngời ba.
- Phân tích tỡnh cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.
V/ Hớng dẫn học sinh về nhà:
1- Luyện đọc diễn cảm
2- Học bài và hoàn thành bài tập
3- Soạn tiếp:
- Bài tập về nhà: Tại sao tác giả lại tên truyện ngắn là "Chiều lợc
ngà"? Nếu đặt tên khác cho truyện ngắn này em sẽ đặt là gỡ?

Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×