Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài giảng Đái tháo đường Phạm Thu Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 75 trang )

Đái tháo đường

BS Phạm Thu Hà
Khoa Néi tiÕt - §T§ BV B¹ch mai

Mục tiêu
• Tổng quan về ĐTĐ: CĐ và ĐT
• Bàn luận về các hướng dẫn quản lý ĐTĐ
• Áp dụng hướng dẫn vào thực hành lâm sàng

Số BN mắc ĐTĐ trên thế giới ước tính vào năm 2000 và đến
2030
(Diabetes Care 2004;27:1047-1053)
Tỉ lệ mắc ĐTĐ và tiền ĐTĐ
35-64 tuổi
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Diabetes IGT
Poland
Denmark
Brazil
USA (white)


Alaska (inuit)
US rural hisp.
US urban hisp
Nauru
Pima(US)
IDF Diabetes Atlas 2003
Đái tháo đường thai kì 1990, 1995 and 2001
1990 1995
2001
Mokdad AH, Ford ES, Bowman BA, et al. Prevalence of obesity, diabetes,
and other obesity-related health risk factors, 2001. JAMA 2003 Jan 1;289(1).
No Data <4% 4%-6% 6%-8% 8%-10% >10%
Mỹ. Tần suất mắc ĐTĐ 2010
• Đ đưc chn
đon: 26 triệu
ngưi-8.3% dân số
(>90% b ĐTĐ týp
2)
• Chưa đưc chn
đon: 7 triệu
ngưi
• 79 triệu ngưi tiền
đái tháo đưng
CDC 2011
Chẩn đoán ĐTĐ
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ( WHO 1998)

Đường huyết lúc đói ≥ 1,26g/l (7 mmol/l) ít nhất 2 lần.

Hoặc

Đường huyết bất kỳ thời điểm nào ≥ 2g/l (11mmol/l ) +
Triệu chứng lâm sàng

Hoặc
Khi có chỉ định làm nghiệm pháp tăng đường huyết kết
quả đường huyết 2h sau uống đường≥ 2g/l (11mmol/l )

Phương pháp đánh giá
XN ĐH sau uống 75 g Glucose trong 250 – 300 ml nước ở cc thời điểm 0p, 120p
Chn đon ĐTĐ khi ĐH 120p ≥ 2g/l (11mmol/l)
Giảm DN Glucose 7,8 mmol/l ≤ ĐH 120p < 11mmol/l
Bình thường ĐH 120p < 7,8mmol/l
PHÂN LOẠI ĐTĐ THEO NGUYÊN NHÂN
Type 1 Phá hủy TB  tụy, thiếu hoàn toàn insulin TE, 10%
ng lớn LADA( Latent Autoimmune Diabetes in Adults).)

Type 2 Rối loạn tiết TB  tụy –kháng insulin
( 90% ng lớn)

ĐTĐ thai nghén : Rối loạn tiết TB  tụy –kháng insulin/ khi
mang thai


Các thể ĐTĐ khác • Thiếu hụt c/năng TB  tuỵ do di truyền
(MODY)
• Bệng lý tụy ngoại tiết
• Bệnh nội tiết
• Thuốc hoặc hoá chất
• Thể hiếm gặp khác
11

Điều trị ĐTĐ
Làm thế nào để kiểm soát ĐM tốt ?
BN ph¶I tù theo dâi
®êng m¸u

BS : Theo dâi thêng
xuyªn HbA
1c


+
Đạt mục tiêu kiểm soát
đường máu
Chế độ ăn
• Quan trọng với cả 2 thể ĐTĐ
• Đủ chất: đạm, béo , đường,Vt, muối khoáng hợp lý
• Không tăng ĐH nhiều sau ăn,hạ ĐH lúc xa bữa ăn
• Đủ duy trì hoạt động BT hàng ngày
• Duy trì cân lý tưởng, giảm cân đến mức hợp lý
• Không tăng các yếu tố nguy cơ: RL Lipid máu,THA ,
ST
• Phù hợp tập quán đơn giản rẻ tiền
• Không thay đổi quá nhanh nhiều khối lượng bữa ăn
Chế độ ăn
• TỶ LỆ CÁC LOẠI THỨC ĂN
• THÀNH PHẦN CHẤT BỘT ĐƯỜNG (
CARBOHYDRAT )
+ Nguồn cung cấp năng lượng chính
+ Chiếnm 60 – 70 % tổng số calo
• THÀNH PHẦN CHẤT BÉO (LIPID)

+ Chiếm 15 – 20% tùy BN, giảm khi
có nguy cơ tim mạch
• THÀNH PHẦN CHẤT ĐẠM ( PROTID)
+ Chiếm 10 -20% ( 0,8 – 1,2 g/kg)
+ ĐTĐ khi có suy thận giảm liều 0,6g/
kg cân nặng

Chế độ ăn
• TỶ LỆ CÁC LOẠI THỨC ĂN
• CÁC YẾU TỐ VI LƯỢNG
+ Bổ xung đủ các Vitamin
• CÁC THÀNH PHẦN KHÁC
+ Tăng cường ăn rau, giảm
hoa quả ngọt
+ Rượu 5 – 15 g/ng
• PHÂN BỐ BỮA ĂN : 3 bữa
chính
3 bữa chính + 2 phụ (với tiêm
nhiều mũi Insulin)
LUYỆN TẬP THỂ LỰC CÓ THỂ GIÚP KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ BẢO VỆ
TIM MẠCH CHO BỆNH NHÂN ĐTĐ
Giảm đường huyết tốt hơn nhờ
Cải thiện tuần hoàn của toàn bộ cơ thể
Giảm cân nặng
Tăng tác dụng của Insulin ở ngoại vi
Giúp cơ thể khỏe mạnh
Vận động thể lực
• Vận động thể lực cần tăng dần, thường xuyên
khoảng 20- 30 phút một ngày.
• Cần tham khảo ý kiến Bs trước khi luyện tập:

cần thận trọng BN có bc tim mạch nặng, mắt,
thận, TK, tổn thương bàn chân…
• Nên chọn môn thể thao thích hợp
Vận động thể lực
• Điều cần biết khi hoạt động thể lực :
– Không luyện tập khi ĐH đói > 14mmol/l ( 250mg%)
+ ceton niệu (+). Hoặc khi ĐH đói > 16,5 mmol/l
(300mg%) ngay cả khi ceton niệu (-)
– ĐH đói < 5,5 mmol/l (100mg%)  ăn trước khi
luyện tập.
– Kiểm tra ĐH trước và sau khi luyện tập : chọn
phương pháp luyện tập, chế độ ăn thích hợp khi
luyện tập.
• Nên ăn thức ăn giàu carbohydrat trước khi luyện tập
C¸c thuèc ®iÒu trÞ ®t®
-->

×