Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Báo cáo: Kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn tại khoa cấp cứu BV Việt Tiệp năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.56 KB, 21 trang )

1
KẾT QUẢ CẤP CƯÚ
NGỪNG TUẦN HOÀN
TẠI KHOA CẤP CỨU BV VIỆT TIỆP
NĂM 2013
BS Trần Thị Thanh Thuỷ
BS Nguyễn Văn Đại
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Ngừng tuần hoàn là cấp cứu tối khẩn cấp
 Cơ hội sống sót phụ thuộc vào thời gian phát hiện
và quy trình kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn
(CPR).
 Tần xuất ngừng tuần hoàn tại khoa cấp cứu BV
Việt Tiệp là ~ 5/1000 trường hợp vào cấp cứu.

3
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Trước đây người ta nghĩ rằng khử rung
không thành công thì các bước tiếp theo
cùng với ép tim là bảo vệ đường thở và các
thuốc tim mạch mà điều này chưa bao giờ
được nghiên cứu. Người ta đã mất >20năm
để có các thay đổi.
 Mục tiêu: Tái lập tuần hoàn và cải thiện sự
sống xót của hệ thần kinh
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Sau 5 năm áp dụng guidelines CRP 2005 có thay đổi
cơ bản về tần số ép tim/hô hấp nhân tạo, chúng tôi làm
nghiên cứu này nhằm:


1. Đánh giá hiệu quả cấp cứu NTH tại khoa Cấp cứu BV
Việt Tiệp năm 2013.
2. So sánh hiệu quả này với quy trình cấp cứu NTH trước
đây(năm 2006)
(và để có số liệu có thể so sánh khi áp dụng guidelines mới)
5
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu mô tả hồi cứu
 Đối tượng nghiên cứu: tất cả các trường
hợp cấp cưu NTH tại khoa Cấp cứu BV Việt
Tiệp từ tháng 12/2012 đến hết tháng
11/2013
 Tiêu chuẩn đánh giá:
1. Đánh giá tri giác bằng thang điểm Glasgaw
2. Có tim đập lại khi: có sóng điện tim, có
mạch cổ, mạch bẹn, có tiếng tim.

6
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Phác đồ cấp cứu NTH được thực hiện tại khoa CC-
BV Việt Tiệp ở 2 thời điểm

•Xử lý số liệu: EPI-INFO 6.1
Phác đồ 2006 2013
1, Các bước cấp cứu
2, Tỷ lệ ép tim/HH nhân tạo
3, Sốc điện khi có chỉ định
4, Adrenalin
5, Hồi sức cơ bản
A-B-C

4/1

1mg/phut

A-B-C
30/2

1mg/3phut

7
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1, Tình hình bệnh nhân:
 Số lượng BN: 191

Biểu đồ 1:Giới

Nam 136
nữ 52
trẻ em 3
71,2
%
27,2%
1,5%
BV Việt Tiệp là bệnh viện đa khoa không có khoa nhi và khoa sản
Nam nhiều hơn nữ, giống như NC của Bùi Mạnh Hà và CS(2006)
trên 196 BN có tim đập lại.
8
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1, Tình hình bệnh nhân:


Biểu đô 2:Tuổi
0
5
10
15
20
25
30
35
0
<10
10t-19
20-29
30-39
40-49
50-59
60-69
70-79
80-89
số BN
Rải tương
đối đều ra
các lứa tuổi
20-80t
9
Tim 72
H.hấp 23
C.thương 31
Bệnh khác 65
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1, Tình hình bệnh nhân:

Biểu đồ 3: Lý do ngừng tuần hoàn


37,7% 34%
16,2%
12%
10
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1, Tình hình bệnh nhân:
Biểu đồ 4: Thời gian xuất hiện trong năm

0
5
10
15
20
25
tháng 1
tháng 3
tháng 5
tháng 7
tháng 9
tháng 11
BN
Rải tương
đối đều ra
các tháng
11

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1, Tình hình bệnh nhân:
Biểu đồ 5: Thời gian cấp cứu tim đập lại

0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
<10phút 10-19ph 20-29ph 30-39ph 40-49ph
Số BN
12
Trường hợp đặc biệt
 BN Đào Văn Th 27t
 Vào cấp cứu 19/10/2013. CĐ: NTH chưa rõ nguyên nhân
 NTH sau khi bị đánh vào gáy, được làm CPR ở BV quận
15ph không kết quả, chuyển CC BV Việt Tiệp bằng taxi (mất
10ph), tiếp tục làm CPR 35ph tim đập lại, Glasgow=6đ,
đồng tử 2 bên co lại 2mm, CT không tổn thương não và đốt
sống cổ. Ngày 25/10 BN nặng xin về (G=4đ, CT có phù não,
RL thân nhiệt, truỵ mạch)
 Như vậy sau 60ph CC NTH tim mới đập lại (ngay cả khi
ngừng cấp cứu 10ph)
13
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

2, Kết quả cấp cứu NTH

Biểu đồ 6: Kết quả tim đập lai và phục hồi não
Tim đập lại 95
tim không đập 96
49,7% 50,3%
Tim không đập 96
Glasgow>=7: 15
glasgow<7: 80
7,9%
41,9%
50,3%
Tỷ lệ tim đập lại từ 16-77% tùy theo đối tượng và thời gian NC.
14
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2, Kết quả cấp cứu NTH
Bảng 1: Khả năng sống xót ở BN tim đấp lại

Số bệnh nhân
Glasgow>=7
15 BN
Glasgow<7
80 BN
Đỡ, được ra viên
(Di chứng não)
Nặng xin về và TV
Tử vong do bệnh khác
3
(2)
5

7
2
(2)
48
30
•Tử vong <24h = 68 chiếm 72% BN có tim đập lại
•Ra viện=2,6%, Có 1 BN ra viện có phục hồi là NTH/Brugada
15
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2, Kết quả cấp cứu NTH

Bảng 2: So sánh số lượng và tỷ lệ CC NTH

Số BN vào cấp cứu
2006
27179 BN
2013
39788 BN
P
Số vào C.Cứu NTH
Tỷ lệ%
166
0,61%
191
0,48%

<0,05
16
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2006

166 BN
2013
191 BN
P
Tim không đập

Tim đập lại
- Glasgow<7
-
Glasgow>=7
102=67,5%
54=
32,5%
- 44=26,5%
-
10=6%
96=50,3%
95=
49,7%
- 80=41,9%
-
15=7,9%

<0,01

>0,05
2, Kết quả cấp cứu NTH
Bảng 2: So sánh số lượng và tỷ lệ CC NTH
Tỷ lệ ép tim 30/2 HH và Adre 1mg/3ph làm tăng tỷ lệ tim đập lại
nhưng không làm tăng tỷ lệ hồi phục não có ý nghĩa thống kê.

17
KẾT LUẬN
1. Cấp cứu NTH tại khoa Cấp cứu BV Việt Tiệp
năm 2013 là 191 BN, chiếm 0,48% BN vào
cấp cứu.
2. Nam chiếm đa số (71,2%), gặp tương đối
đều ở lứa tuổi 20-80, rải rác ở các tháng
trong năm, nguyên nhân nhiều nhất là do
tim chiếm 37,7%.
18
KẾT LUẬN
3. Cấp cứu tim đập lại là 49,7% cao hơn kết
quả của quy trình cũ (2006) là 32,5% với
P<0,01
4. BN có phục hồi não với Glasgow>=7 là 7,9%
so với năm 2006 là 6% thì khác biệt không
có ý nghĩa thống kê với p>0,05
5. Có 5 BN còn sống xót (2,6%) trong đó chỉ có
1 BN phục hồi hoàn toàn.
19
KIẾN NGHỊ
 Cấp cứu NTH tại bệnh viện có phục hồi
hoàn toàn là rất hiếm. Bởi vậy cần thiết
phải có mạng lưới cấp cứu trước viện
thì mới mong cứu và trả lại cuộc sống
cho bệnh nhân.
20
21
Tài liệu tham khảo
1. Buì Mạnh Hà(2006) “

Nghiên cứu hạn chế di
chứng thần kinh trung ương sau hpồi sức
ngừng tuần hoàn
”, Y học TP Hồ Chí Minh,
tập 10, phụ san số 1-2006.

×