Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

toàn bộ bài tập lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.86 KB, 41 trang )

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
I. Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do
- Cọ xát.
- Tiếp xúc.
- Hưởng ứng.
II-Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng :
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
III-Đònh Luật Culông
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai
điện tích điểm; có cường độ tỉ lệ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng
cách giữa chúng. F =
2
21
.
r
qq
k
Trong đó:
+ F (= F
12
= F
21
): lực tương tác giữa hai điện tích (N). + k = 9.10
9
(Nm
2
/C
2
): hệ số tỉ lệ.


+ q
1
; q
2
: điện tích thứ nhất và thứ hai (C). + r: là khoảng cách giữa hai điện tích.
* lực tác dụng giữa các điện tích đặt trong điện môi sẽ giảm ε lần so với trong chân khơng.
2
21
.
.'
r
qq
k
F
F
ε
ε
==
II. Điện Trường- Cường độ điện trường
1. Cường độ điện trường:
F
E
q
=
2. Véc tơ cường độ điện trường lµ ®¹i lỵng ®Ỉc trng cho ®iƯn trêng vỊ mỈt t¸c dơng lùc :
EqFhay
q
F
E ==


* Véc tơ cường độ điện trường
E
của một điện tích điểm Q tại một điểm (A) cách điện tích Q một khoảng r
được xác đònh như sau:









=
<>

2
r
Q
k E :lớn độ -
0.Q nếu Q vào và 0Q nếu Q xa raHướng :Chiều -
xét điểm và Q nối thẳng đường là :Phương -
(A).xét điểm Tại :đặt điểm
ε
E
3.Cường độ điện trường tổng hợp
E
do nhiều điện tích gây ra tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện
trường do từng điện tích riêng biệt gây ra.
n

EEEE +++=
21
4. Lực tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường E là:
EqF .
=
- Nếu q>0:
F

E
cùng phương cùng chiều.
- Nếu q<0:
F

E
cùng phương ngược chiều.
III. Công Của Lực Điện Trường
-Trang 1-
F
21
F
12
q
2
q
1
r
F
12
q
2

F
21
q
1
E
Q
A
E
A
Q
1. Công của lực điện: C«ng cđa lùc ®iƯn t¸c dơng lªn mét ®iƯn tÝch kh«ng phơ thc vµo d¹ng ®êng ®i cđa ®iƯn tÝch
mµ chØ phơ thc vµo vÞ trÝ cđa ®iĨm ®Çu vµ ®iĨm ci cđa ®êng ®i trong ®iƯn trêng
A = Fscosα =qEd
(q điện tích di chuyển trong điện trường đều E ta xét;
d là hình chiếu của đường đi theo hướng đường sức)
2. Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường: W
M
=
M
A

= V
M
.q
3. CÔng của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường: A
MN
= W
M
- W
N

IV. Điện Thế – Hiệu Điện Thế
1. Điện thế: V
M
=
M
A
q

2. Hiệu điện thế giữa hai điểm (M,N): U
MN
=V
M
–V
N
=
V
M
,V
N
: Điện thế tại điểm M, N (V)
U
MN
: Hiệu điện thế giữa M và N. (V)
A
MN
: Công dòch chuyển điện tích q từ M đến N (J)

3. Liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường trong trường hợp điện trường đều:
U=Ed
d: Khoảng cách giữa hai điểm (theo phương đường sức)

V. Tụ Điện
1. Điện dung của tụ điện (bất kỳ) : C =
q
U

Với: Q là điện tích của tụ điện khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là U. (C ; V)
C: Điện dung của tụ điện (F)
1µF=10
-6
F
1pF=10
-12
F
PHẦN BÀI TẬP
ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG
THUYẾT ELECTRON-ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH
1.1. Hai quả cầu kim loại cùng kích thứơc, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây. Thoạt đầu
chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm:
A. Cả hai tich điện dương B Cả hai tích điện âm
C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.
D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn khơng bằng nhau và trái dấu
1.2. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Các vật chuyển động nhanh trong khơng
khí ( ơtơ , máy bay … )
A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ;
C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng.
1.3. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Sự nhiểm điện trong các đám mây giơng.
A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ;
C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng.
1.4. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Thanh kim lọai đặt gần một quả cầu mang
điện tích

A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ;
C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng.
1.5. Vectơ lực tĩnh điện Coulomb có các tính chất
a. Có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích b. Có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện
c. Độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích d. Chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện
tích.
-Trang 2-
1.6:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho
chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác
1.7:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau . Cho
chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác
1.8 :Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau .
Cho một trong hai quả chạm đất , sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác
1.9. Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.
1.10. Điện tích điểm là:
A.Vật có kích thước nhỏ B. Vật có kích thước lớn
C.Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng D. Tất cả điều sai
1.11. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
1.12 Khi giữ độ lớn của hai điện tích điểm không đổi và tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lực
tương tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi. B. tăng lên gấp bốn C. giảm xuống gấp đôi D. giảm xuống gấp bốn
1.13. Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so
với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
1.14. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi ε thì
A. .Tăng ε lần so với trong chân không. B. Giảm ε lần so với trong chân không.
C. Giảm ε
2
lần so với trong chân không. D.Tăng ε
2
lần so với trong chân không.
1.15 . Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
1.16. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn
nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa.
D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
1.17. 10. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì
hằng số điện môi
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
1.18 .Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
1.19 . Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
1.20 . Có hai điện tích điểm q
1
và q
2
, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-Trang 3-
A. q
1
> 0 và q
2
< 0. B. q
1
< 0 và q
2
> 0. C. q
1
.q
2
> 0. D. q
1
.q
2
< 0.
1.21. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prơton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chng thì:
A. Lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. Lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn.
C. Lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn.
D. Lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn

ở khoảng cách lớn.
1.22 Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10
-4
/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì
chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
1.23. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10
-9
(cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích
điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10
-12
(N). B. lực đẩy với F = 9,216.10
-12
(N).
C. lực hút với F = 9,216.10
-8
(N). D. lực đẩy với F = 9,216.10
-8
(N).
1.24. Hai điện tích điểm q
1
= +3 (C) và q
2
= -3 (C),đặt trong dầu (
ε
= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực
tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
1.25. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10
-4
C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10
-3
N thì
chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m.
1.26, Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
(C) và 4.10
-7
(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.
Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).
1.27. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa
chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi
của chất lỏng này là
A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9
1.28 :Hai điện tích điểm q
1
= 10
-9
C, q
2
= 4.10
-9
C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là
ε
. Lực tương tác

giữa chúng có độ lớn là F= 5.10
-6
N. Hằng số điện môi là :
A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5
1.29. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực
bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là
A. 9 C. B. 9.10
-8
C. C. 0,3 mC. D. 10
-3
C.
1.30. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F
= 1,6.10
-4
(N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q
1
= q
2
= 2,67.10
-9
(C). B. q
1
= q
2
= 2,67.10
-7
(C).
C. q
1

= q
2
= 2,67.10
-9
(C). D. q
1
= q
2
= 2,67.10
-7
(C).
1.31. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (
ε
= 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10
-
5
(N). Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10
-2
(C). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10
-10
(C).
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10
-9
(C). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10
-3
(C).
1.32. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ
đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.

C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
1.33. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng
lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 1 N. B. 2 N. C. 8 N. D. 48 N.
-Trang 4-
1.34. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r
1
= 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là
F
1
= 1,6.10
-4
(N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F
2
= 2,5.10
-4
(N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r
2
= 1,6 (m). B. r
2
= 1,6 (cm).C. r
2
= 1,28 (m). D. r
2
= 1,28 (cm).
1.35. Có hai điện tích q
1
= + 2.10
-6

(C), q
2
= - 2.10
-6
(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một
khoảng 6 (cm). Một điện tích q
3
= + 2.10
-6
(C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ
lớn của lực điện do hai điện tích q
1
và q
2
tác dụng lên điện tích q
3
là:
A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N).
1.36. Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích điểm Đặt
một điện tích q < 0 tại tâm O, ta thấy nó cân bằng. Dời q một đoạn nhỏ trên đường chéo BD về phía B thì:
A. điện tích q bị đẩy xa O. B. điện tích q bị đẩy về gần O.
C. điện tích q vẫn đứng yên. D. Cả A, B, C đều sai.
1.37. Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Q
0
tại trung điểm
của AB thì ta thấy Q
0
đứng yên. Có thể kết luận:
A. Q
0

là điện tích dương. B. Q
0
là điện tích âm.
C. Q
0
là điện tích có thể có dấu bất kì. D. Q
0
phải bằng khơng.
1.38. : Hai điện tích điểm q
1
và q
2
khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi
đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là
ε
=4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa chúng
là :
A: F’=F B: F’=0,5F C: F’=2F D: F’=0,25F
1.39:Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C, q
2
= -4.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác
dụng lên điện tích q= 2.10
-9
C đặt tại trung điểm O của AB là:

A. 3,6N B. 0,36N C. 36N D. 7,2N
1.40: Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C, q
2
= -4.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác
dụng lên điện tích q= 2.10
-9
C đặt tại trung điểm C cách A 4cm và cách B 8cm là:
A. 0,135N B. 0,225N C. 0,521N D. 0,025N
1.41. Hai điện tích q
1
=q và q
2
= 4q cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí mà tại đó lực tổng hợp
tác dụng lên điện tích q
0
bằng không. Điểm M cách q
1
một khoảng:
A. 0,5d B. 1/3d C. 0,25d D.2d
1.42. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10
-5
N. Khi chúng rời xa nhau thêm một
khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10
-6

N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng
A. 1mm. B. 2mm.
C. 4mm. D. 8mm.
1.43. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10
-5
C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì
chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là
A. 2,5.10
-5
C và 0,5.10
-5
C B.1,5.10
-5
C và 1,5.10
5
C
C. 2.10
-5
C và 10
-5
C D.1,75.10
-5
C và 1,25.10
-5
C
1.44. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích q
A
= 2µC; q
B
= 8µC; q

c
= - 8µC. Véc tơ
lực tác dụng lên q
A
có độ lớn
A. F = 6,4N và hướng song song với BC B. F = 5,9N và hướng song
song với BC
C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC D. F = 6,4N và hướng song
song với AB
ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1.45. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau
1.46. Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
1.47. Véctơ cường độ điện trường
E

tại một điểm trong điện trường luôn
A. cùng hướng với lực
F

tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
-Trang 5-
B. ngược hướng với lực
F


tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
C. cùng hướng với lực
F

tác dụng lên điện tích q>0 đặt tại điểm đó.
D. vuông góc với lực
F
tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
1.48. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường.
C. phương điện tác dụng lực D. năng lượng.
1.49. Điện trường đều là điện trường có
A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau B. véctơ
E

tại mọi điểm đều bằng nhau
C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi
D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi
1.50. Chọn câu sai
A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường.
B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng.
C. Véc tơ cường độ điện trường
E

có hướng trùng với đường sức
D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
1.51. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua
B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín
C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau

D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
1.52. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
1.53 Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
1.54 Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
1.55. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện
trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
1.56. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
1.57. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m
2
. B. V.m. C. V/m. D. V.m
2
.

1.58. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
1.59. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.
1.60 Quả cầu nhỏ mang điện tích 10
-9
C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là
A. 10
5
V/m B.10
4
V/m C. 5.10
3
V/m D. 3.10
4
V/m
-Trang 6-
1.61. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M
cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.10
5
V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng
định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q?
A. q= - 4µC B. q= 4µC C. q= 0,4µC D. q= - 40µC
1.62. Hai điện tích q
1
= -10
-6
C; q

2
= 10
-6
C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện
trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.10
6
V/m B. 0 C. 2,25.10
5
V/m D. 4,5.10
5
V/m
1.63. Hai điện tích điểm q
1
= -10
-6
và q
2
= 10
-6
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ
điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn
A. 10
5
V/m B. 0,5.10
5
V/m C. 2.10
5
V/m D. 2,5.10
5

V/m
1.64. Hai điện tích q
1
= q
2
= 5.10
-9
C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện
trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 18000 V/m B. 36000 V/m C. 1,800 V/m D. 0 V/m
1.65. Hai điện tích q
1
= q
2
= 5.10
-16
C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không
khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng
A. 1,2178.10
-3
V/m B. 0,6089.10
-3
V/m C. 0,3515.10
-3
V/m D. 0,7031.10
-3
V/m
1.66. Ba điện tích dương q
1
= q

2
= q
3
= q= 5.10
-9
C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không
khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn
A. 9,6.10
3
V/m B. 9,6.10
2
V/m C. 7,5.10
4
V/m D.8,2.10
3
V/m
1.67. Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương q
A
= q
B
= q; q
C
= 2q trong chân
không. Cường độ điện trường
E

tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức
A.
2
9

.10.218
a
q
B.
2
9
.10.18
a
q
C.
2
9
.10.9
a
q
D.
2
9
.10.27
a
q
1.68. Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ
điện trường tại tâm của tam giác đó là
A.
2
9
10.18
a
Q
E =

B.
2
9
10.27
a
Q
E =
C.
2
9
10.81
a
Q
E =
D. E = 0.
1.69. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi E
A
, E
B
là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là
khoảng cách từ A đến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là
A
E


B
E

. Để
A

E

có phương
vuông góc
B
E

và E
A
= E
B
thì khoảng cách giữa A và B là
A. r
3
B. r
2
C. r D. 2r
1.70. Hai điện tích điểm q
1
= 4µC và q
2
= - 9µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có
cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng
A. 18cm B. 9cm
C. 27cm D. 4,5cm
1.71. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10
-8
g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống
dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s
2

. Điện tích của hạt bụi là
A. - 10
-13
C B. 10
-13
C C. - 10
-10
C D. 10
-10
C
1.72. Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10
-7
C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có véctơ
E


nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc α=30
0
, lấy g=10m/s
2
. Độ lớn của cường
độ điện trường là
A. 1,15.10
6
V/m B. 2,5.10
6
V/m C. 3,5.10
6
V/m D. 2,7.10
5

V/m
1.73. Quả cầu nhỏ khối lượng 0,25g mang điện tích 2,5.10
-9
C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong điện trường
đều
E

có phương nằm ngang và có độ lớn E= 10
6
V/m, lấy g=10m/s
2
. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng
đứng là
A. 30
0
B. 60
0
C. 45
0
D. 65
0
1.74. Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E=1000
V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc α=30
0
so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s
2
. Lực căng dây
treo quả cầu ở trong điện trường bằng
A.
NT

2
10.3

=
. B.
NT
2
10.2

=
. C.
NT
2
10
3
2

⋅=
D.
NT
2
10.
2
3

=
-Trang 7-
1.75. Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm
ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 45
0

so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s
2
. Điện tích
của quả cầu có độ lớn bằng
A. 10
6
C B. 10
- 3
C C. 10
3
C D. 10
-6
C
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN- HIỆU ĐIỆN THẾ
1.76. Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ
A. di chuyển cùng chiều
E

nếu q< 0. B. di chuyển ngược chiều
E

nếu q> 0.
C. di chuyển cùng chiều
E

nếu q > 0 D. chuyển động theo chiều bất kỳ.
1.77. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì điện tích luôn
chuyển động nhanh dần đều
B. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của

điện tích là đường thẳng
C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích tại mọi vị trí của điện tích đều như nhau.
D. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương trùng với tiếp tuyến của đường sức
1.78. Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường
A. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển.
B. phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển.
C. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi của điện
tích.
D. phụ thuộc vào cường độ điện trường.
1.79. Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều
như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Lực điện trường thực hiện công dương.
B. Lực điện trường thực hiện công âm.
C. Lực điện trường không thực hiện công.
D. Không xác định được công của lực điện trường.
1.80. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều
theo phương hợp với
E

góc α. Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
A. α = 0
0
B. α = 45
0
C. α = 60
0
D. 90
0
1.81.Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có chiều dài quĩ đạo
là s thì công của lực điện trường bằng

A. qEs B. 2qEs C. 0 D. - qEs
1.82. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
1.83. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
1.84 Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.
1.85 Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
1.86.Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển
tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
1.87.Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
1.88. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường
đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
-Trang 8-
M
N
E

A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.
1.89. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường
đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.
1.90 Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện
trong một điện trường đều cường độ 10
6
V/m là
A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J.
1.91. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện
trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m.
1.92. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của
lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích
giữa hai điểm đó là
A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.
1.93. Cho điện tích q = + 10
-8
C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện
trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10
-9
C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường
khi đó là
A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.
1.94. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi
dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60
0
trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 5 J. B.
2/35
J. C.
25
J. D. 7,5J.

1.95. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 3000 V/m thì công
của lực điện trường là 90 mJ. Nếu cường độ điện trường là 4000 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện
tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J. B. 67,5m J. C. 40 mJ. D. 120 mJ.
1.96. Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản
là 3.10
3
V/m. Sát bản dương có một điện tích q = 1,5.10
-2
C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện
tích di chuyển đến bản âm là
A. 9J B. 0,09J C. 0,9J D. 1,8J
1.97. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
1.98. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4.
1.99. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng
A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N.
1.100. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
1.101 Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó
lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q.
1.102. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U

MN
và hiệu điện thế U
NM

A. U
MN
= U
NM
. B. U
MN
= - U
NM
. C. U
MN
=
NM
U
1
.D. U
MN
=
NM
U
1

.
1.103. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M
và N là U
MN
, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?

A. U
MN
= V
M
– V
N
. B. U
MN
= E.d C. A
MN
= q.U
MN
D. E = U
MN
.d
-Trang 9-
1.104. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000
V/m
2
. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
1.105. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện
trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m.
1.106. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V,
giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. 22,5 V.
1.107. Một điện tích q=10
-8
C thu được năng lượng bằng 4.10

-4
J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và
B là
A. 40V B. 40k V C. 4.10
-12
V D. 4.10
-9
V
1.108. Trong vật lý, người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron – vôn, ký hiệu eV, Electron – vôn là năng lượng
mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1V. Một electron – vôn bằng
A. 1,6.10
-19
J B. 3,2.10
-19
J C. -1,6.10
-19
J D. 2,1.10
-19
J
1.109. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10
-15
kg, mang điện tích 4,8.10
-18
C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song
song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s
2
. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng
A. 255V B. 127,5V C. 63,75V D. 734,4V
1.110. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng
100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.10

5
m/s, khối lượng của electron là 9,1.10
-31
kg. Từ lúc bắt đầu chuyển
động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường
A. 5,12mm B. 0,256m
C. 5,12m D. 2,56mm
TỤ ĐIỆN
1.111 Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
1.112. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
1.113 Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
D. đặt tụ gần nguồn điện.
1.114 Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
1.115. Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.

B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C.
C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
1.116. 1nF bằng
A. 10
-9
F. B. 10
-12
F. C. 10
-6
F. D. 10
-3
F.
1.117. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.
1.118. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí;
-Trang 10-
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.
1.119. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng

A. 2.10
-6
C. B. 16.10
-6
C. C. 4.10
-6
C. D. 8.10
-6
C.

1.120
A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF.
1.121. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ
một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC.
1.122. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng
2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V.
1.123. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là
A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m.
1.124. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là
3.10
5
V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
A. 2.10
-6
C B. 3.10
-6
C C. 2,5.10
-6
C D. 4.10
-6
C
1.125. Tụ phẳng có diện tích mỗi bản là 1000cm
2
, hai bản cách nhau 1mm, giữa hai bản là không khí. Điện trường
giới hạn của không khí là 3.10
6
V/m. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là
A. 2.10

-8
C B. 3.10
-8
C C. 26,55.10
-7
C D. 25.10
-7
C
1.126. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển
đến bản tích điện âm của tụ?
A. 6,75.10
13
electrôn B. 3,375.10
13
electrôn C. 1,35.10
14
electrôn D. 2,7.10
14
electrôn
CHƯƠNG II-DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
LÝ THUYẾT
I-Dòng điện
- Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng, chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch
chuyển có hướng của các điện tích dương.
- Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.
I =
t
q



- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cường độ của dòng điện
không đổi được tính bằng công thức:
I =
t
q
.
Trong hÖ SI, ®¬n vÞ cña cêng ®é dßng ®iÖn lµ ampe (A) vµ ®îc x¸c ®Þnh lµ :
1 C
1 A = = 1 C/s
1 s
C¸c íc sè cña ampe lµ 1 mA = 1.10

3
A, 1µA = 1.10

6
A.
Bài tập
2.1. Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.
2.2. Chọn câu trả lời ĐÚNG . Cường độ của dòng điện được đo bằng :
A.Lực kế B. Công tơ điện C. Nhiệt kế D. Ampe kế
2.3. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C.
2.4. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của
dòng điện đó là
-Trang 11-

A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A.
2.5. Trong dõy dn kim loi cú mt dũng in khụng i chy qua cú cng l 1,6 mA chy qua. Trong mt phỳt
s lng electron chuyn qua mt tit din thng l
A. 6.10
20
electron. B. 6.10
19
electron. C. 6.10
18
electron. D. 6.10
17
electron.
2.6. Mt dũng in khụng i cú cng 3 A thỡ sau mt khong thi gian cú mt in lng 4 C chuyn qua mt
tit din thng. Cựng thi gian ú, vi dũng in 4,5 A thỡ cú mt in lng chuyn qua tit din thng l
A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.
2.7. Mt dũng in khụng i trong thi gian 10 s cú mt in lng 1,6 C chy qua. S electron chuyn qua tit
din thng ca dõy dn trong thi gian 1 s l
A. 10
18
electron.B. 10
-18
electron. C. 10
20
electron.D. 10
-20
electron.
II-Ngun in
Suất điện động E của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện, có giá trị bằng th-
ơng số giữa công A của các lực lạ và độ lớn của các điện tích q dịch chuyển trong nguồn :



A
=
q
.Trong hệ SI, suất điện động có đơn vị là vôn (V).
III-Cụng ca ngun in
Trong một mạch điện kín, nguồn điện thực hiện công, làm di chuyển các điện tích tự do có trong mạch, tạo thành dòng
điện. Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện, tức là bằng công của nguồn
điện :
A
ng
=

q =

It
trong đó,

là suất điện động của nguồn điện (V), q là điện lợng chuyển qua nguồn điện đo bằng culông (C), I là cờng
độ dòng điện chạy qua nguồn điện đo bằng ampe (A) và t là thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện đo bằng giây (s).
IV-Cụng sut ca ngun in
Công suất của nguồn điện có trị số bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian:
P
ng
=

I
Công suất của nguồn điện có trị số bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch. Đó cũng chính là công suất
điện sản ra trong toàn mạch.
Đơn vị của công suất là oát (W).

B SUNG
1. - in nng tiờu th trong on mch(cụng ca dũng in): Lng in nng m mt on mch tiờu th
khi cú dũng in chy qua chuyn húa thnh cỏc dng nng lng khỏc c o bng cụng ca lc in
thc hin khi dch chuyn cú hng cỏc in tớch. A = Uq = UIt
- Cụng sut tiờu th ca on mch: P = A/t = UI
- Ni dung nh lut Jun Len x: Nhit lng ta ra mt vt dn t l thun vi in tr ca vt
dn, vi bỡnh phng cng dũng in trong mch v vi thi gian dũng in chy qua.
- Biu thc: Q = RI
2
t
Trong ú: R: in tr ca vt dn; I dũng in qua vt dn; t: thi gian dũng in chy qua.
- Cụng sut ta nhit: P =
=
R
U
2
RI
2
Bi tp
2.8. Chn cõu tr li NG . Trong mt mch in, ngun in cú tỏc dng :
A.To ra v duy trỡ mt hiu in th B. To ra dũng in lõu di trong mch
C. Chuyn cỏc dng nng lng khỏc thnh in nng
D. Chuyn in nng thnh cỏc dng nng lng khỏc
2.9, Chn cõu tr li NG. Sut in ng ca ngun in l i lng c trng cho KH NNG :
-Trang 12-
A. Tớch in cho hai cc ca nú B. D tr in tớch ca ngun in
C. Thc hin cụng ca ngun in D. Tỏc dng lc ca ngun in
2.10. Ngun in to ra hiu in th gia hai cc bng cỏch
A. tỏch electron ra khi nguyờn t v chuyn electron v ion v cỏc cc ca ngun.
B. sinh ra electron cc õm. C. sinh ra ion dng cc dng.

D. lm bin mt electron cc dng.
2.11. Trong cỏc nhn nh v sut in ng, nhn nh khụng ỳng l:
A. Sut in ng l i lng c trng cho kh nng sinh cụng ca ngun in.
B. Sut in ng c o bng thng s cụng ca lc l dch chuyn in tớch ngc nhiu in trng v ln
in tớch dch chuyn.
C. n v ca sut in ng l Jun.
D. Sut in ng ca ngun cú tr s bng hiu in th gia hai cc khi mch ngoi h.
2.12: i lng no sau õy khụng cú n v l vụn ?
A. in th . B. hiu in th . C. sut in ng . D. th nng .
2.13. Cụng ca lc l lm dch chuyn mt lng in tớch q = 1,5C trong ngun in t cc õm n cc dng ca
nú l 18J. Sut in ng ca ngun in
A.

= 1,2 V B.

= 12 V C.

= 2,7 V D.

= 27 V
2.14. Mt ngun in cú sut in ng 200 mV. chuyn mt in lng 10 C qua ngun thỡ lc l phi sinh mt
cụng l
A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J.
2.15. Qua mt ngun in cú sut in ng khụng i, chuyn mt in lng 10 C thỡ lc l phi sinh mt cụng
l 20 mJ. chuyn mt in lng 15 C qua ngun thỡ lc l phi sinh mt cụng l
A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ.
2.16. Sut in ng ca mt acquy l 3V ,lc l ó dch chuyn mt lng in tớch ó thc hin mt cụng l
6mJ.Lng in tớch dch chuyn khi ú l :
A.18.10
-3

C B. 2.10
-3
C C.0.5.10
-3
C D. 1,8.10
-3
C
III-Pin
Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau đợc ngâm trong chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối).
Do tác dụng hoá học, các cực của pin điện hoá đợc tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá
trị suất điện động của pin. Khi đó năng lợng hoá học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện.
Acquy là nguồn điện hoá học hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch, nó tích trữ năng lợng lúc nạp điện
và giải phóng năng lợng khi phát điện.
Nguồn điện hoạt động theo nguyên tắc trên còn gọi là nguồn điện hoá học hay pin điện hoá (pin và acquy). ở đây lực
hoá học đóng vai trò lực lạ.
Bi tp
2.17: Pin in húa hot ng da trờn nguyờn tc no ?
A. tỏc dng ca t trng lờn in tớch .
B. tỏc dng ca phn ng húa hc lờn hai in cc khỏc nhau .
C. tỏc dng ca nhit lờn hai in cc khỏc nhau .
D. tỏc dng ca phn ng húa hc lờn hai in cc ging nhau .
2.18. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng
A. Khi phúng in, trong pin cú quỏ trỡnh bin i húa nng thnh in nng
B. Khi cquy phúng in, trong cquy cú s bin i húa nng thnh in nng
C. Khi np in cho cquy, trong cquy cú s bin i in nng thnh húa nng
D. Khi np in cho cquy, trong cquy cú s bin i húa nng thnh nhit nng
2.19. Cú th to ra mt pin in húa bng cỏch ngõm trong dung dch mui n:
A. hai mnh tụn B. hai mnh ng
C. hai mnh nhụm D. mt mnh nhụm v mt mnh km
2.20. Hai ngun in cú ghi 20V v 40V, nhn xột no sau õy l ỳng

A. Hai ngun ny luụn to ra mt hiu in th 20V v 40V cho mch ngoi.
B. Kh nng sinh cụng ca hai ngun l 20J v 40J.
-Trang 13-
C. Kh nng sinh cụng ca ngun th nht bng mt na ngun th hai.
D. Ngun th nht luụn sinh cụng bng mt na ngun th hai.
VI-NH LUT ễM
b.Phỏt biu: Cng dũng in chy trong mch in kớn t l thun vi sut in ng ca ngun in v t l
nghch vi in tr ton phn ca mch ú.
c.Biu thc: I =
N
R r+
E
Trong ú:

:l sut in ng ca ngun in
R:in tr trong ca ngun
R
N :
l in tr tng ng ca mch ngoi
d.H qu:
*hiu in th mch ngoi:
. .
N
U I R I r

= =
+khi r=0 thỡ
N
U


=
(TH:lớ tng)
+khi I=0 thỡ
N
U

=
(TH:mch h)
Cờng độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (R
N
0) và bằng
m
I
r
=
E
. Khi đó ta
nói rằng nguồn điện bị đoản mạch.
3. Hiu sut ngun in:
( )
100%

= =
N
A U
H
A E
co ựớch
toaứn phan


H =
N
N
R
R r+
BI TP
2.21. Hiu in th hai u mch ngoi cho bi biu thc no sau õy?
A. U
N
= Ir. B. U
N
= I(R
N
+ r). C. U
N
=E I.r. D. U
N
= E + I.r.
2.22. Khi xy ra hin tng on mch, thỡ cng dũng in trong mch
A. tng rt ln. B. tng gim liờn tc. C. gim v 0. D. khụng i so vi trc.
2.23. i vi mch in kớn gm ngun in vi mch ngoi l in tr thỡ hiu in th mch ngoi
A.t l thun vi cng dũng in chy trong mch.
B. tng khi cng dũng in trong mch tng.
C. gim khi cng dũng in trong mch tng.
D. t l nghch vi cng dũng in chy trong mch.
2.24: Chn cõu tr li NG. i vi mch in kớn gm ngun in v mch ngũai l in tr thỡ cng dũng
in chy trong mch :
A. T l thun vi in tr mch ngũai B. Gim khi in tr mch ngũai tng
C. T l nghch vi in tr mch ngũai D. Tng khi in tr mch ngũai tng
2.25Chn cõu tr li NG. i vi mch in kớn gm ngun in vi mch ngũai l in tr thỡ hiu in th

mch ngũai liờn h vi cng dũng in :
A.T l thun B. Tng khi I tng C. Gim khi I tng D. T l nghch
2.26. Cho mt mch in gm mt pin 1,5 V cú in tr trong 0,5 ni vi mch ngoi l mt in tr 2,5 .
Cng dũng in trong ton mch l
A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
2.28. Mt mch in gm ngun in cú sut in ng 3 V v in tr trong 1 . Bit in tr mch ngoi ln
gp 2 in tr trong. Dũng in trong mch chớnh l
A. 1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A.
2.29. Mt mch in cú ngun l 1 pin 9 V, in tr trong 0,5 v mch ngoi gm 2 in tr 8 mc song song.
Cng dũng in trong ton mch l
A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A.
-Trang 14-
E, r
R
N
I
2.30. Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì
cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua
nguồn là
A. 3 A. B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.
2.31. Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện
trở trong của nguồn là
A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω.
2.32 :Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A).
2.33:Một điện trở chưa biết, được mắc song song với điện trở 30

.Một nguồn điện có
V12

=
ε
và r = 0.5

được nối
vào mạch trên, dòng điện qua mạch chính là 1,5 A .Giá trị điện trở chưa biết là:
A. 10

B. 12

C. 15

D.30

2.34. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu
nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V.
2.35: Chọn câu trả lời ĐÚNG . Một nguồn điện suất điện động E = 8V, có điện trở trong r = 1

được mắc nối tiếp
với mạch ngòai gồm điện trở R = 14

tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là :
A. P
N
= 3,5 W B. P
N
= 4 W C. P
N
= 7 W D. Một kết quả khác

2.36. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 0,5

được mắc nối
tiếp với mạch ngòai gồm 2 điện trở R
1
= 20

và R
2
= 30

mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch
ngòai là :
A. P
N
= 4,4 W B. P
N
= 14,4 W C. P
N
= 17,28 W D. P
N
= 18 W
2.37. Mắc một điện trở R = 15

vào một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r = 1

thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V. Công suất của nguồn điện là
A. P
E

= 3,75 W B. P
E
= 4 W C. P
E
= 7,75 W D. Một kết quả khác
2.38:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất
tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω).
2.39:Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R
1
= 2 (Ω) và R
2
= 8 (Ω), khi đó công suất
tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω).
2.39B :Một nguồn điện có suất điện động E=9 (V). Khi mắc nguồn này với điện trở R= 16 (
)Ω
thành mạch kín thì
dòng điện qua mạch có cường độ 0,5 (A). Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là:
A. 2 (
)Ω
B. 4 (
)Ω
C. 4 (
)

D. 1,25 (
)Ω
2.39C : Sau khi nối nguồn điện với mạch ngòai, hiệu điện thế giữa 2 cực bộ nguồn là U = 18V. Cho biết điện trở của
mạch ngòai là R = 6


, suất điện động E = 30V. Tính điện trở trong của bộ nguồn.
A. r = 0,4

B. r = 1,4

C. r = 2,4

D. r = 04


2.40:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất
tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
2.41. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu
điện thế 2 đầu nguồn điện là
A. 9 V. B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V.
2.42. Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3V-3W được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dòng điện
trong mạch chính 1 A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là
A. 0 A. B. 10/7 A. C. 1 A. D. 7/ 10 A.
2.43.Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2

được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4

thành mạch kín.Khi. đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 12V. Tính suất điện động E của nguồn.
-Trang 15-
A. E = 11 V B. E = 12 V C. E = 13 V D. E = 14 V
2.44: Mt ngun in cú in tr trong 1 c mc vi in tr R=6 thnh mch kớn. Khi ú hiu in th gia
hai cc ca ngun in l 12V. Sut in ng ca ngun in l:

a. =12V b. =13V c. =14V d. =15V
2.45 :Mt ngun in cú in tr trong 0,1

c mc ni tip vi mt in tr 4,8

thnh mt mch kớn.Khi ú
hiu in th gia hai cc ca ngun in l 12V.Sut in ng ca ngun cú giỏ tr l:
A.12,25V. B.12V C.1,2V D.15,5V
2.46 Mt acqui cú sut in ng E = 12V, in tr trong r = 0,4

.Khi ni vi 1 in tr ngũai thỡ cng dũng
in I = 5A. Trong trng hp b an mch thỡ cng dũng in s bng :
A. I = 20A B. I = 25A
C. I = 30A D. I = 35A
2.47:Mt ngun in cú sut in ng = 4 V v r = 0,1 c mc vi in tr ngoi R
N
=2. .Nhit lng ta ra
trờn mch trong thi gian 1,5 phỳt l :
A. 342 J B.685,7J C.10,83 J D.720 J
2.48:Mt mch cú hai in tr 3 v 6 mc song song c ni vi mt ngun in cú in tr trong 1. Hiu
sut ca ngun in l:
A. 11,1%. B. 90%. C. 66,6%. D. 16,6%.
2.49 .Mt ngun in l acqui chỡ cú sut in ng E = 2,2V ni vi mch ngũai in tr R = 0,5

thnh mch kớn.
Hiu sut ca ngun in H = 65%. Tớnh cng dũng in trong mch.
A. I = 2,86 A B. I = 8,26 A C. I = 28,6 A D. I = 82,6 A
2.50:Cho mch in kớn gm ngun in

=

28V,r=2

v in tr mch ngoi R=5

ni tip.
I.Cụng sut tiờu th mch ngoi l:
A.P=980W B.P=392W C.P=800W D.P=80W
II.Hiu sut ca ngun in l:
A.H=35,5% B.H=62% C.H=71% D.H=87%
VIII-Mc ngun in thnh b
Bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp gồm n nguồn, trong đó theo thứ tự liên tiếp, cực dơng của nguồn này nối với cực âm
của nguồn kia.
Suất điện động của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng suất điện động của các nguồn có trong bộ :
E
b
= E
1
+ E
2
+ . + E
n
Điện trở trong r
b
của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tổng điện trở các nguồn có trong bộ :
r
b
= r
1
+ r
2

+ + r
n
Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp thì suất điện động E
b
và điện trở
r
b
của bộ :
E
b
= nE và
b
r = nr
Bộ nguồn mắc (ghép) song song gồm n nguồn, trong đó các cực cùng tên của các nguồn đợc nối với nhau.
Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r mắc song song thì suất điện động E
b
và điện
trở r
b
của bộ :
E
b
= E và
b
r
r
n
=
BI TP
2.51. Ghộp 3 pin ging nhau ni tip mi pin cú sut in 3 V v in tr trong 1 . Sut in ng v in tr

trong ca b pin l
A. 9 V v 3 . B. 9 V v 1/3 . C. 3 V v 3 . D. 3 V v 1/3 .
2.52. Ghộp song song mt b 3 pin ging nhau loi 9 V 1 thỡ thu c b ngun cú sut in ng v in tr
trong l
A. 3 V 3 . B. 3 V 1 . C. 9 V 3 . D. 9 V 1/3 .
-Trang 16-
2.53. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được
bộ nguồn
A. 2,5 V và 1 Ω. B. 7,5 V và 1 Ω. C. 7,5 V và 1 Ω. D. 2,5 V và 1/3 Ω.
2.54. Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở
trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω.
2.55, Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và
điện trở trong của bộ pin này là
A. 12,5 V và 2,5 Ω. B. 5 V và 2,5 Ω. C. 12,5 V và 5 Ω. D. 5 V và 5 Ω.
2.56 :hai acquy có suất điện động là
1 2 0
ξ ξ ξ
= =
,điện trở trong là r
1
và r
2
.Acquy thứ nhất có thể cung cấp công suất
mạch ngoài cực đại là P
1max
=20W.Acquy thứ hai có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P
2max
=30W.
I.Hai acquy ghép nối tiếp thì công suất mạch ngoài cực đại là:

A.P
max
=48W B.P
max
=50W C.P
max
=10W D.P
max
=15W
II.Hai acquy ghép song song thì công suất mạch ngoài cực đại là:
A.P
max
=48W B.P
max
=50W C.P
max
=10W D.P
max
=15W
2.57. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc
nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn lần lượt là:
A. E
b
= 12 (V); r
b
= 6 (Ω). B. E
b
= 6 (V); r
b

= 1,5 (Ω).
C. E
b
= 6 (V); r
b
= 3 (Ω). D. E
b
= 12 (V); r
b
= 3 (Ω).
2.58. Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện
trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch
ngoài là:
A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,0 (A).
C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,4 (A).
Chương III – Dòng điện trong các môi trường
I. Tóm tắt lí thuyết :
A. Dòng điện trong kim loại :
1.Điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ :
ρ=ρ
o
(1 + α.∆t) hoặc R=R
o
(1 + α.∆t)
2.Cường độ dòng điện trong dây dẫn kim loại:
I = n.q
e
.S.v

AV
m
V
N
n
.
10.02,6
23
==
N : mật độ electron trong kim loại (m
-3
)
q
e
: điện tích của electron (C)
S : tiết diện dây dẫn (m
2
) v : vận tốc trôi của electron (m.s
-1
)
N : số elctron trong kim loại V : thể tích kim loại (m
3
)
m : khối lượng kim loại A : phân tử khối kim loại
3.Suất điện động nhiệt điện :
ξ=α
T
(T
lớn
– T

nhỏ
)
T(
o
K)=t(
o
C) + 273 α
T
: hệ số nhiệt điện động (V.K
-1
) ξ : suất điện động nhiệt điện (V)
T
lớn
,T
nhỏ
: nhiệt độ tuyệt đối 2 đầu cặp nhiệt điện (
o
K)
B.Dòng điện trong chất điện phân :
Khối lượng chất giải phóng ra khỏi điện cực (bám vào các điện cực)
qk
n
tIA
m .
.96500

==

n
A

F
k .
1
=

tIq .
=
BÀI TẬP
-Trang 17-
R
Hình 2.46
3.1. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên.
D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
3.2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
3.3.Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Cả B và C đúng.
3.4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
3.5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì:

A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn.
B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia.
C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
3.6. Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:
A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.
C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian.
3.7. Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện
chỉ xảy ra khi:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
3.8. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Hiệu nhiệt độ (T
1
– T
2
) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt a.
C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn.
3.9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch.
B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.
C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện.
D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không.
3.10. Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 50
0
C, có điện trở suất a = 4,1.10
-3
K

-1
. Điện trở của sợi dây đó ở 100
0
C là:
A. 86,6Ω B. 89,2Ω C. 95Ω D. 82Ω
3.11. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số
T
α
= 65 (µV/K) được đặt trong không khí ở 20
0
C, còn mối hàn
kia được nung nóng đến nhiệt độ 232
0
C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV.
-Trang 18-
3.12. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số
T
α
= 48 (µV/K) được đặt trong không khí ở 20
0
C, còn mối hàn
kia được nung nóng đến nhiệt độ t
0
C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối
hàn còn là: A. 125
0
C. B. 398
0
K. C. 145

0
C. D. 418
0
K.
3.13. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số aT được đặt trong không khí ở 20
0
C, còn mối hàn kia được nung
nóng đến nhiệt độ 500
0
C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số
T
α

khi đó là:
A. 1,25.10
-4
(V/K) B. 12,5 (µV/K) C. 1,25 (µV/K) D. 1,25(mV/K)
3.14. Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U
1
= 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I
1
= 8mA, nhiệt
độ dây tóc bóng đèn là t
1
= 25
0
C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U
2
= 240V thì cường
độ dòng điện chạy qua đèn là I

2
= 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở a = 4,2.10
-3
K
-1
. Nhiệt độ t
2
của dây tóc đèn khi sáng
bình thường là: A. 2600 (
0
C) B. 3649 (
0
C) C. 2644 (
0
K) D. 2917 (
0
C)
II. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây
3.15.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi
về catốt.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về
catốt.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về
catốt.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị
nung nóng.
3.16. Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm. B. Dung dịch điện phân là NaCl.
C. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc. D. Anốt làm bằng bạc.

3.17. Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
A.
tI
n
A
Fm .=
B. m = D.V C.
At
nFm
I
.

=
D.
FIA
nm
t

.
=
3.18. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do:
A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn tăng.
B. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các iôn chuyển động được dễ dàng hơn.
C. Số va chạm của các iôn trong dung dịch giảm. D. Cả A và B đúng.
3.19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.
B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện.
D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm.
3.20. Khi điện phân có dương cực tan, không được ứng dụng vào:

A.Luyện nhôm B.Mạ điện C.Sản xuất hóa chất. D.Sản xuất kẽm
3.21. Khi điện phân dung dịch CuSO
4
, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng kim loại:
A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
3.22. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3
, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho
AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg).
3.23. Một bình điện phân đựng CuSO
4
( A = 64, n = 2) với anốt bằng đồng, R
đp
= 2Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là
U = 10V. Xác định thời gian để lượng đồng bám vào catốt là 3,2g.
A. 32 phút 10 giây. B. 32 phút. C. 16 phút 5 giây. D. 16 phút.
-Trang 19-
3.24. Một bình điện phân dung dịch CuSO
4
có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (Ω), được mắc
vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (Ω). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá
trị là: A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g).
3.25. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên
tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng
niken bằng: A. 8.10
-3
kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g).
3.26. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO
4

, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa
của đồng
7
10.3,3.
1

==
n
A
F
k
kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
A. 10
5
(C). B. 10
6
(C). C. 5.10
6
(C). D. 10
7
(C).
3.27. Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là
bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k
1
= 0,1045.10
-7
kg/C và k
2
= 3,67.10
-7

kg/C
A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,1 h D. 1,0 h
3.28. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích
mặt phủ của tấm kim loại là 30cm
2
. Cho biết Niken có khối lượng riêng là ρ = 8,9.10
3
kg/m
3
, nguyên tử khối A = 58
và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:
A. I = 2,5 (àA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A).
3.29. Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện
động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (O). Bình điện phân dung dịch CuSO
4
có điện trở 205

mắc vào hai cực của bộ
nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là:
A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g
3.30. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (Ω). Hiệu
điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10
-2
kg
3.30B. Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm
2
với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời gian 5 giờ. Hỏi
độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n =
2 và khối lượng riêng bằng 8,8.10

3
kg/m
3
.
A. d = 15,6mm B. 15,6cm C. 15,6
m
µ
D.14,6
m
µ
III. Dòng điện trong chất khí
3.31. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của
A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí B. các electron và ion có sẵn trong chất khí
C. các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ ngoài vào trong chất khí
D. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
3.32. Hiện tượng nào sau đây KHÔNG PHảI là ứng dụng của hồ quang điện
A. Nấu chảy vật liệu B. Làm đèn chiếu sáng C. Làm bugi xe máy, ô tô D. Máy hàn điện
3.33. Hiện tượng nào sau đây là ứng dụng của sự phóng tia lửa điện
A. Hàn và cắt kim loại bằng điện B. Luyện nhôm
C. Làm đèn chiếu sáng D. Làm bugi của ôtô, xe máy
3.34. Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để
A. Tạo ra cường độ điện trường rất lớn. B. Tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than.
C. Làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ.
D. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn.
IV. Dòng điện trong chân không
3.35. Bản chất của dòng điện trong chân không là
A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện
trường
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường
C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng

-Trang 20-
D. Dũng dch chuyn cú hng ca cỏc iụn dng cựng chiu in trng, ca cỏc iụn õm v electron ngc chiu
in trng
3.36. Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Dũng in trong chõn khụng tuõn theo nh lut ễm.
B. Khi hiu in th t vo it chõn khụng tng thỡ cng dũng in tng.
C. Dũng in trong it chõn khụng ch theo mt chiu t ant n catt.
D. Qu o ca electron trong tia catt khụng phi l mt ng thng.
V. Dũng in trong bỏn dn
3.37. Phỏt biu no sau õy v c im ca cht bỏn dn l khụng ỳng?
A. in tr sut ca cht bỏn dn ln hn so vi kim loi nhng nh hn so vi cht in mụi.
B. in tr sut ca cht bỏn dn gim mnh khi nhit tng.
C. in tr sut ph thuc rt mnh vo hiu in th.
D. Tớnh cht in ca bỏn dn ph thuc nhiu vo cỏc tp cht cú mt trong tinh th.
3.38. Bn cht ca dũng in trong cht bỏn dn l:
A. Dũng chuyn di cú hng ca cỏc electron v l trng ngc chiu in trng.
B. Dũng chuyn di cú hng ca cỏc electron v l trng cựng chiu in trng.
C. Dũng chuyn di cú hng ca cỏc electron theo chiu in trng v cỏc l trng ngc chiu in trng.
D. Dũng chuyn di cú hng ca cỏc l trng theo chiu in trng v cỏc electron ngc chiu in trng.
3.39. Cõu no di õy núi v phõn loi cht bỏn dn l khụng ỳng?
A. Bỏn dn hon ton tinh khit l bỏn dn trong ú mt electron bng mt l trng.
B. Bỏn dn tp cht l bỏn dn trong ú cỏc ht ti in ch yu c to bi cỏc nguyờn t tp cht.
C. Bỏn dn loi n l bỏn dn trong ú mt l trng ln hn rt nhiu mt electron.
D. Bỏn dn loi p l bỏn dn trong ú mt electron t do nh hn rt nhiu mt l trng.
3.40. Chn cõu ỳng?
A. Electron t do v l trng u chuyn ng ngc chiu in trng.
B. Electron t do v l trng u mang in tớch õm.
C. Mt cỏc ht ti in ph thuc rt nhiu vo cỏc yu t bờn ngoi nh nhit , mc chiu sỏng.
D. linh ng ca cỏc ht ti in hu nh khụng thay i khi nhit tng.
3.41. iụt bỏn dn cú tỏc dng:

A. chnh lu. B. khuch i.
C. cho dũng in i theo hai chiu. D. cho dũng in i theo mt chiu t catụt sang anụt.
3.42. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng?
A. iụt bỏn dn cú kh nng bin i dũng in xoay chiu thnh dũng in mt chiu.
B. iụt bỏn dn cú kh nng bin i dũng in mt chiu thnh dũng in xoay chiu.
C. iụt bỏn dn cú kh nng phỏt quang khi cú dũng in i qua.
D. iụt bỏn dn cú kh nng n nh hiu in th gia hai u iụt khi b phõn cc ngc
CHNG 4 T TRNG
Lí THUYT
I- T TRNG
Từ trờng là một dạng vật chất tồn tại trong không gian có các điện tích chuyển động (xung quanh dòng điện hoặc
nam châm). Từ trờng có tính chất là nó tác dụng lực từ lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.

Ngời ta quy ớc:
Hớng của từ trờng tại một điểm là hớng Nam-Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm
đó.
-Trang 21-
ng sc t:

Đặc điểm đ

ờng sức từ của nam châm thẳng :

Bên ngoài nam châm, đờng sức từ là những đờng cong, hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm, có chiều
đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam.
Càng gần đầu thanh nam châm, đờng sức càng mau hơn (từ trờng càng mạnh hơn).

Đặc điểm đ

ờng sức từ của nam châm chữ U :


Bên ngoài nam châm, đờng sức từ là những đờng cong có hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm chữ U,
có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam.
Càng gần đầu thanh nam châm, đờng sức càng mau hơn (từ trờng càng mạnh hơn).
Đờng sức từ của từ trờng trong khoảng giữa hai cực của nam châm hình chữ U là những đờng thẳng song song
cách đều nhau. Từ trờng trong khu vực đó là từ trờng đều.

Dòng điện thẳng dài :

Các đờng sức từ của dòng điện thẳng là các đờng tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện.
Tâm của các đờng sức từ là giao điểm của mặt phẳng đó và dây dẫn.
Chiều của các đờng sức từ đợc xác định theo quy tắc nắm tay phải : Giơ ngón cái của bàn tay phải hớng theo chiều
dòng điện, khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến các ngón là chiều của đờng sức từ.

ống dây có dòng điện chạy qua :

Bên trong ống dây, các đờng sức từ song song với trục ống dây và cách đều nhau. Nếu ống dây đủ dài (chiều dài
rất lớn so với đờng kính của ống) thì từ trờng bên trong ống dây là từ trờng đều. Bên ngoài ống, đờng sức từ có dạng
giống đờng sức từ của nam châm thẳng.
Chiều các đờng sức từ trong lòng ống dây đợc xác định theo quy tắc nắm tay phải: Khum bàn tay phải sao cho
chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện chạy qua ống dây, thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức
từ trong lòng ống dây.
Quy ớc :
Khi nhìn theo phơng trục ống dây, thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, thì đầu ống dây đó gọi là mặt
Nam của ống dây, còn đầu kia gọi là mặt Bắc của ống dây. Khi đó, đờng sức từ trong lòng ống dây đi ra từ mặt Bắc
và đi vào mặt Nam.

Từ tr

ờng đều:


Đờng sức của từ trờng đều là những đờng thẳng song song cách đều nhau. Chiều của đờng sức trùng với hớng Nam -
Bắc của kim nam châm thử đặt trong từ trờng.
II-LC T - CM NG T
1-C m ng t :
Ta gọi vectơ cảm ứng từ
B
ur
tại một điểm trong từ trờng đặc trng cho từ trờng về phơng diện tác dụng lực, là
một vectơ :
- Có hớng trùng với hớng của đờng sức từ trờng tại điểm đó ;
- Có độ lớn là
F
B
I
=
l
, trong đó
l
là chiều dài của đoạn dây dẫn ngắn có cờng độ dòng điện I, đặt tại điểm xác định
trong từ trờng và vuông góc với các đờng sức từ tại điểm đó.
- Trong hệ SI, lực từ F đo bằng N, cờng độ dòng điện I đo bằng A, chiều dài đoạn dây điện
l
đo bằng m thì đơn vị của
cảm ứng từ là tesla (T).
2-L c t
công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng đều.
F = BI
l
sin

trong đó, là góc tạo bởi đoạn dây dẫn và vectơ
B
ur
, I là cờng độ dòng điện chạy trong đoạn dây.
-Trang 22-
Quy tắc bàn tay trái:
Để bàn tay trái sao cho vectơ
B
ur
hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều
của dòng điện trong dây dẫn, khi đó chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của lực từ
F
ur
.
III-T TRNG CA DềNG IN CHY TRONG CC DY DN Cể HèNH DNG C BIT
-Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I một khoảng r trong chân không
đợc tính bằng công thức :
7
I
B 2.10
r

=
trong đó, I đo bằng ampe (A), r đo bằng mét (m), B đo bằng tesla (T).
- Tại một điểm khảo sát cách dòng điện thẳng dài một khoảng r, vectơ cảm ứng từ có phơng vuông góc với bán kính
nối điểm khảo sát với tâm O (giao của dòng điện với mặt phẳng chứa vuông góc với dòng điện chứa điểm khảo sát), có
chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải.
- Độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống dây dài
l
, có N vòng dây và có dòng điện I chạy qua, đợc tính bằng

công thức :
7
N
B 4 .10 I

=
l
hay
7
B 4 .10 nI

=
trong đó, I đo bằng ampe (A),
l
đo bằng mét (m),
l
N
n =
là số vòng dây trên một mét chiều dài ống dây.
Tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện qua, vectơ cảm ứng từ có phơng trùng với trục ống dây, có chiều tuân
theo quy tắc nắm tay phải.
Vectơ cảm ứng từ
B
ur
có hớng trùng với hớng của đờng sức trong lòng ống dây.
IV-LC LORENX
Lực từ tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong từ trờng gọi là lực Lo-ren-xơ. Lực Lo-ren-xơ do từ trờng có
cảm ứng từ
B
ur

tác dụng lên một hạt có điện tích q
0
chuyển động với vận tốc
v
r
:
- Có phơng vuông góc với
v
r

B
ur
;
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trờng hớng vào lòng bàn tay, chiều từ
cổ tay đến ngón giữa là chiều của
v
r
khi q
0
> 0 và ngợc chiều
v
r
khi q
0
< 0, khi đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón
cái choãi ra;
- Có độ lớn :
0
f q vB sin=
, trong đó là góc hợp bởi

v
r

B.
ur
-Một điện tích q chuyển động trong một từ trờng đều
B
ur
. Trong trờng hợp vận tốc
v
r
của điện tích nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đờng sức của từ trờng đều, vectơ lực Lo-ren-xơ nằm trong mặt phẳng và luôn vuông góc với vận
tốc của điện tích. Điện tích chuyển động tròn đều. Lực Lo-ren-xơ đóng vai trò lực hớng tâm, có độ lớn là :
2
mv
f q vB
R
= =
trong đó R là bán kính của quỹ đạo tròn.
Bi tp
4.1 Tớnh cht c bn ca t trng l:
A. gõy ra lc t tỏc dng lờn nam chõm hoc lờn dũng in t trong nú. B. gõy ra lc hp dn lờn cỏc vt t trong
nú.
C. gõy ra lc n hi tỏc dng lờn cỏc dũng in v nam chõm t trong nú.
-Trang 23-
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
4.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
4.3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
4.4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
4.5. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.
4.6: Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:
A. tương tác giữa hai nam châm B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện
C. tương tác giữa các điện tích đứng yên D. tương tác giữa nam châm và dòng điện
4,7: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây
nên:
4.8: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây
gây nên:
4.9. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn
C. Vuông góc với dây dẫn D. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
4.10. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ
có chiều

A.
từ trái sang phải.
B.
từ ngoài vào trong.

C.
từ trong ra ngoài
D.
từ trên xuống dưới.
4.11.
Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn
chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều
A.từ dưới lên trên. B.từ phải sang trái C.từ trái sang phải. D.từ trên xuống dưới.
4.12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
-Trang 24-
D. A và
B
I
B.
A.
I
I
C.
A.
I
B.
I
C.
I
D.A và C
4.13. Trong các hình sau hình nào chỉ đúng hướng của lực từ

F
u
tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ
trường giữa hai cực của nam châm?
a. b. c. d.
4.14: : Xác định lực từ trong các trường hợp sau:
4.15: Xác định chiều của vector cảm ứng từ và cực của nam châm trong các hình sau:

4.16. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua
dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T).
4.17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
4.18. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5
(T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2
(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A. 0,5
0
B. 30
0
C. 60
0
D. 90

0
4.19 .Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN =
NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10
-2
(T) có chiều như hình vẽ. Cho
dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các
cạnh của khung dây là
A. F
MN
= F
NP
= F
MP
= 10
-2
(N)
B. F
MN
= 10
-2
(N), F
NP
= 0 (N), F
MP
= 10
-2
(N)
C. F
MN
= 0 (N), F

NP
= 10
-2
(N), F
MP
= 10
-2
(N)
D. F
MN
= 10
-3
(N), F
NP
= 0 (N), F
MP
= 10
-3
(N)
4.20. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30
(cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10
-2
(T) vuông góc với mặt
phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây
theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là
A. F
MN
= 0,03 (N), F
NP
= 0,04 (N), F

MP
= 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng
nén khung
B. F
MN
= 0,03 (N), F
NP
= 0,04 (N), F
MP
= 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung
-Trang 25-
I
.
I
I

I
N
S
I
F
u
N
S
+
+
+
I
F
u

N
S
+
+
+
I
F
u
N
S
I
F
u
N S
. I
N
S
I
. . . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
I
+ + +
+ + + +
+ + + +
+ + + +
I
S
N

I
N
S
I
B
P
M
N

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×