Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.85 KB, 28 trang )

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG – LÂM HÀ

MÔN LỊCH SỬ 12

NGUYỄN HOÀNG DŨNG


Bài 20
Tiết 2

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC
(1953 – 1954)
(1953 – 1954)

II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 –
1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
III. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN
TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG
1. Hội nghị Giơnevơ
2. Hiệp định Giơnevơ
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 –
1954
1. Nguyên nhân thắng lợi
2. Ý nghĩa lịch sử



Bài 20
Tiết 2

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)
DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)

- Âm mưu mới của Pháp:
Pháp - Mỹ xây dựng Điện Biên Phủ thành
“một pháo đài bất khả xâm phạm” nhằm thu
hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt.
Điện Biên Phủ trở thành khâu chính của kế
hoạch Nava.


Bài 20
Tiết 2

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)
DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)

Pháp - Mỹ đã xây dựng
Điện Biên Phủ thành
“một pháo đài bất khả
xâm phạm như thế nào?





ĐI LAI CHÂU

PHÂN KHU BẮC



ĐỒI ĐỘC LẬP




BẢN KÉO




ĐỒI HIM LAM
E1
D1















MƯỜNG THANH 






PHAÂN KHU TRUNG  M
TAÂ























C1





C1A1
A1





+ Tổng số quân là 16.200
tên, đủ các binh chủng và
phương tiện chiến tranh
hiện đại, bố trí thành hệ
thống phịng ngự mạnh,
gồm 49 cứ điểm, chia
thành 3 phân khu: Bắc,
Trung tâm và Nam.






BẢN HỒNG CÚM




ĐI M
ƯỜN
G





KH
OA

PHÂN KHU NAM

Đờ Caxtơri tri lũng Mườn Thanh
Toàn cảnh thung ở Điện BiêngPhủ


Để đối phó với âm
mưu của địch, ta có
chủ trương gì?

Chủ trương của ta:
Chọn Điện Biên Phủ thành điểm quyết chiến

chiến lược.
-


ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Tướng Võ Nguyên Giáp quê làng An Xá, Lộc Thuỷ, Lệ
Thuỷ, Quảng Bình. Ơng sinh 25-8-1911 trong một gia đình
nhà nho, khoa bảng, yêu nước. Năm 13 tuổi, Ơng vào Huế
học trường Quốc Học, sau đó ra Hà Nội học ở khoa Luật,
Đại học tổng hợp. Ông đỗ bằng cử nhân kinh tế chính trị
loại ưu. Năm 1939, Ơng cùng ơng Phạm Văn Đồng sang
Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Quốc và được Người
dìu dắt vào Đảng Cộng sản Đông Dương 1940.
Ngày 22-12-1944, thừa uỷ nhiệm của Bác Hồ, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền
Giải phóng quân và năm 1945 được cử vào Ban Chấp hành TW. Ngày 20-1-1948, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phong ông làm Đại tướng đầu tiên của QĐNDVN. Ơng là đại
biểu Quốc hội từ khố I(1946) đến khố IV( 1986). Tên tuổi của ơng đã gắn liền với chiến
thắng Điện Biên Phủ vang dội lịch sử năm 1954. Ông đã được Nhà nước tặng thưởng 1
Huân chương Sao vàng, 2 Huân chương Hồ Chí Minh, 2 Huân chương Quân công hạng I, 1
Huân chương chiến thắng hạng I. Hiện nay, ở tuổi 97 nhưng ông vẫn vui sống và làm việc
tại nhà 30 Hoàng Diệu – Hà Nội.
Ký giả người Anh – Piter Mac Donald viết: “ từ 1944 đến 1975, cuộc đời của ông Giáp
gắn liền với chiến đấu và chiến thắng, đã làm ông trở thành một trong những Thống soái
lớn của tất cả các thời đại”.


Ta tích cực chuẩn
bị cho chiến dịch
Điện Biên Phủ
như thế nào?


- Tích cực chuẩn bị:
Huy động 55.000 quân, hàng chục nghìn
tấn vũ khí, gạo… phục vụ chiến dịch.


Chiến dịch diễn ra bao lâu?
Gồm bao nhiêu đợt? Em
hãy tường thuật sơ lược
từng đợt?


ĐI LAI CHÂU

PHÂN KHU BẮC

ĐỒI ĐỘC LẬP





ĐỒI HIM LAM










PHÂN KHU TRUNG  M





MƯỜNG THANH





























BẢN HỒNG CÚM




KH
OA

PHÂN KHU NAM





ĐI M
ƯỜN
G







ÀN

BẢN KÉO

TU
A



GI
ÁO





ĐI








C1
A1







- Diễn biến:
+ Đợt 1: (13/3 –17/3/1954)
Ta đánh vào Him Lam
và toàn bộ phân khu Bắc,
diệt 2000 tên.


PHAN ĐÌNH GIÓT


PHÂN KHU TRUNG TÂM





MƯỜNG THANH


































GI
ÁO

ĐỒI HIM LAM







ÀN



TU
A



+ Đợt 2: (30/3 –
26/4/1954)

ĐỒI ĐỘC LẬP



ĐI

BẢN KÉO

ĐI LAI CHÂU

PHÂN KHU BẮC







C1
A1






Ta tấn cơng các cứ
điểm phía Đơng phân
khu Trung tâm, chiến
sự diễn ra ác liệt ở đồi
A1, C1.



BẢN HỒNG CÚM




KH
OA

PHÂN KHU NAM






ĐI M
ƯỜN
G



Ta xiết chặt vòng vây,
Pháp nguy khốn.










MƯỜNG THANH






PHÂN KHU TRUNG TÂ
M



































BẢN HỒNG CÚM




KH
OA

PHÂN KHU NAM



ĐI M
ƯỜN
G



ÀN

ĐỒI HIM LAM



GI
ÁO




TU
A



ĐỒI ĐỘC LẬP



ĐI

BẢN KÉO

ĐI LAI CHÂU

PHÂN KHU BẮC







C1
A1



Để cứu nguy cho

ĐBP, Mỹ đã dùng
thủ đoạn gì?


ĐỒI ĐỘC LẬP

+ Đợt 3: (1/5 –7/5/1954)

ĐỒI HIM LAM



PHÂN KHU TRUNG TÂ
M




MƯỜNG THANH





































C1
A1








Ta tiêu diệt phân khu
Trung tâm và phân khu
Nam. 17 giờ 30’ ngày
7/5/1954, ta bắt sống
tướng Đờ Caxtơri và
tồn bộ Ban tham mưu
của địch.



BẢN HỒNG CÚM




KH
OA

PHÂN KHU NAM









ÀN





TU
A

BẢN KÉO

GI
ÁO



ĐI



ĐI LAI CHÂU

PHÂN KHU BẮC



ĐI M
ƯỜN
G




Chiến dịch Điện Biên
Phủ tồn thắng.


* Kết quả:
Ta loại: 16.200 quân Pháp, 62 máy bay, thu
tồn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
* Ý nghĩa:
- Đập tan kế hoạch Nava.
- Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược
của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện
chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện
thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta
giành thắng lợi.


III. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ
CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI
HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG
1. Hội nghị Giơnevơ:
- Tháng 1-1954, Hội nghị Ngoại trưởng bốn
nước Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp họp ở Béclin đã
thỏa thuận triệu tập hội nghị lập lại hịa bình ở
Đơng Dương.
- 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ họp. Phái
đồn Chính phủ ta do Phạm Văn Đồng làm
Trưởng đồn, chính thức được mời họp.

- 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết.


Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng


Trình bày diễn
biến của Hội
nghị?


Nhóm 1: Nội dung cơ bản của Hiệp
định Giơnevơ năm 1954 về Đơng
Dương?
Nhóm 2: Ý nghĩa lịch sử của Hiệp
định Giơnevơ năm 1954 về Đơng
Dương?
Nhóm 3: Ý nghĩa lịch sử của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945-1954)?
Nhóm 4: Nguyên nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945-1954)?


2. Hiệp định Giơnevơ:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn
trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba
nước Việt Nam, Lào, Campuchia; không can

thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên ngừng bắn, lập lại hịa bình trên
tồn Đơng Dương.
- Các bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao
khu vực, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân
sự tạm thời.


- Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và
vũ khí nước ngồi vào các nước Đơng Dương.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc
tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào 7/1956.
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ
thuộc về những người ký Hiệp định và những
người kế tục họ.


Hiệp định Giơnevơ
cịn bộc lộ những
hạn chế gì?


* Ý nghĩa:
Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông
Dương. Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Pháp. Pháp buộc phải chấm dứt
chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về
nước. Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở
rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng

Dương.


IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)
1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng
đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối
chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến
đúng đắn, sáng tạo.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân
dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống
nhất được củng cố và mở rộng, có lực lượng vũ
trang ba thứ quân, có hậu phương rộng lớn,
vững chắc về mọi mặt.


- Có liên minh chiến đấu của nhân dân ba
nước Đơng Dương, sự ủng hộ của nhân dân
u chuộng hịa bình thế giới.


×