Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tra bai tap lam van( mau chuan)-Thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 19 trang )


Tiết 130 Tập làm văn:
Trả bài viết số 6 - Nghị luận văn
học.
Nhà văn Kim
Lân

Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về sự
chuyển biến mới trong tình cảm của ng ời nông dân Việt Nam thời
kháng chiến chống Pháp qua hình ảnh nhân vật ông Hai?
II.Yêu cầu
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
a.Tìm hiểu đề:
-Kiểu bài:
-Nội dung:
-Phạm vi:
Nghị luận văn học (Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích).
Sự chuyển biến tình cảm của ng ời nông dân (qua nhân vật
ông Hai) trong kháng chiến chống Pháp.
Truyện ngắn Làng
I.Đề bài:

-Nét mới trong tình cảm của ng ời nông dân đ ợc biểu hiện cụ thể nh
thế nào qua nhân vật ông Hai?
-Ông Hai thể hiện tình yêu làng, yêu n ớc nh thế nào?
+Khi hoàn cảnh bắt buộc ông phải đi tản c ?
+Khi nghe tin làng ông theo giặc?
+Khi đ ợc cải chính là làng ông không theo giặc?
+Tình cảm của ông Hai đại diện cho tầng lớp nhân dân nào
trong kháng chiến chống Pháp?


-Nét đặc sắc của nghệ thuật xây dựng truyện Làng?
-Em nhận xét và đánh giá gì tr ớc những tình cảm của ông Hai và
của ng ời nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp đối
với quê h ơng, đất n ớc?
b.Tìm ý:
Câu hỏi tìm ý:

2.Lập dàn ý:
Câu hỏi thảo luận nhóm (thời
gian: 1 phút):
- Hãy thống nhất lại dàn ý mà
các em đã chuẩn bị trong tiết
viết bài để có đ ợc một dàn ý
chung và hợp lí nhất?

a.Mở bài (1đ-mỗi ý đúng đ ợc 0,5đ).
-Giới thiệu truyện ngắn Làng , tác giả Kim Lân, hoàn cảnh sáng tác(0,5đ)
-Nhận xét, đánh giá b ớc đầu về sự chuyển biến tình cảm của ng ời nông dân Việt
Nam trong kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông Hai đó là sự chuyển biến
về nhận thức trong tình yêu làng quê, yêu đất n ớc(0,5đ)
b.Thân bài (8đ).
*Cảm nhận đ ợc những nét mới trong tình cảm của ng ời nông dân Việt Nam mà tiêu
biểu là tình yêu làng quê của nhân vật ông Hai.(0,5đ)
-Tr ớc cách mạng thì hay khoe và tự hào về sự giàu có của làng mình bằng việc khoe
cái sinh phần của cụ Th ợng làng ông, cái dinh của viên tổng đốc làng ông, ông
ch a nhận thức đ ợc bản chất của giai cấp bóc lột.(0,5đ)
-Khi cách mạng nổ ra ông nhận thức ra đ ợc bản chất của giai cấp bóc lột.Bây giờ
ông tự hào về làng ông trong những ngày tham gia kháng chiến, khoe về tinh
thần kháng chiến của ng ời dân làng ông. Vì vậy làng đã trở thành niềm tin, lẽ
sống là hạnh phúc của đời ông.(0,5đ)

*Sự chuyển biến trong tình cảm, và nhận thức của ông Hai đ ợc thể hiện cụ thể trong
các tình huống:
-Khi ông đi tản c : ông nhớ làng da diết, hay kể chuyện về làng .Ông hay ra phòng
thông tin nghe tin kháng chiến, hôm nào nghe đ ợc tin quân ta đánh đ ợc nhiều
giặc thì ông vui lắm.(0,5đ)
-Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ
những ng ời tản c d ới xuôi lên: +Lúc đầu nghe tin dữ ông giật mình sửng sốt, bất
ngờ nên lặp bặp hỏi lại. Khi xác định đ ợc cái tin đó là có cơ sở thì : cổ ông lão
nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân .Ông lão lặng đi, t ởng nh không thở đ ợc-
>Ông đau đớn , tủi hổ và cảm thấy nhục nhã vô cùng.( 1đ)
Dàn ý

+Về đến nhà, ông nằm vật ra gi ờng -> ông căm giận, nguyền rủa bọn ở làng theo Tây.
ông hoang mang, lo sợ. Ông sợ những lời bàn tán, không dám b ớc ra khỏi nhàbế
tắc đến tuyệt vọng khiến ông lão đã nghĩ đến chuyện quay về làng, vừa có ý nghĩ
đó ông đã gạt phắt đi: làng thì yêu thật nh ng làng theo giặc thì phải thù(1đ).
+Ông tâm sự với con để vơi đi bớt nỗi dằn vặt và để thể hiện tấm lòng chung thuỷ của
ông và gia đình ông với cách mạng với kháng chiến với Bác Hồ (0,5đ).
-Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính làng không theo giặc: vui s ớng và
hạnh
phúc khi chạy đi khoe cái tin Tây nó đốt nhà tôi rồi, đốt nhẵn một cách sung s
ớng hả hê(0,5đ)
-Khẳng định đ ợc tình yêu làng, yêu n ớc của ông Hai đã có sự chuyển biến mới trong
nhận thức: ông không chỉ yêu mỗi làng quê của mình mà ông còn yêu cách mạng,
yêu kháng chiến, tin t ởng vào Bác Hồ . Chứng tỏ tình yêu n ớc đã bao trùm lên
tình yêu làng. Vì vậy tình yêu làng quê đã gắn liền với tình yêu tổ quốc. Đây chính
là nhận thức mới trong tình cảm của ng ời nông dân Việt Nam trong kháng chiến
chống Pháp mà đại diện là nhân vật ông Hai. ( 1đ)
*Nhận xét, đánh giá: +Nghệ thuật: Chọn tình huống có vấn đề, miêu tả thành công
diễn biến tâm lí nhân vật và ngôn ngữ kể chuyện(0,5đ)

+Tình cảm gắn bó sâu nặng với làng quê là tính cách điển hình của ng ời nông dân
Việt Nam (0,5đ).
+Tình yêu làng quê, yêu đất n ớc, gắn liền với tình yêu kháng chiến, yêu Bác là nhận
thức mới của ng ời nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Điều đó đã
góp phàn làm nên chiến thắng vĩ đại trong kháng chiến chống Pháp của dân tộc
( 1đ)
c.Kết bài (1đ- mỗi ý 0,5đ)
-Đánh giá chung về nhân vật ông Hai và nội dung nghệ thuật của truyện ngắn Làng
(0,5đ)
-Khẳng định đ ợc sự chuyển biến tình cảm của ng ời nông dân Việt Nam và tình cảm
cá nhân của ng ời viết.(0,5đ)

III.Biểu điểm: (Chấm điểm 10 )
a.Điểm giỏi( 8->10đ):
-Viết đúng thể loại nghị luận về một tác phẩm truyện.
-Đảm bảo nội dung của phần dàn ý.
-Luận điểm, luận cứ (dẫn chứng cụ thể) có sức thuyết phục.
-Văn viết rõ ràng, rành mạch, trình bày sạch sẽ, khoa học, không mắc lỗi chính tả.
b.Điểm khá (6,5->7,8đ):
-Viết đúng thể loại nghị luận về một tác phẩm truyện.
-Đảm bảo nội dung của phần dàn ý.
-Luận điểm, luận cứ (dẫn chứng cụ thể) có sức thuyết phục.
-Văn viết rõ ràng, rành mạch, trình bày sạch sẽ, khoa học, mắc một số lỗi chính tả.
c.Điểm trung bình (5->6,3đ):
-Văn viết đúng thể loại nghị luận về một tác phẩm truyện.
-Đảm bảo nội dung của phần dàn ý.
-Luận điểm, luận cứ có sức thuyết phục.
-Trình bày sạch sẽ, nh ng còn mắc một số lỗi chính tả, lỗi diễn đạt và lỗi trình bày.
d.Điểm yếu (3->4,8đ):
Viết đúng thể loại nghị luận về một tác phẩm truyện.

-Đảm bảo nội dung của phần dàn ý nh ng vẫn còn thiếu một số ý nhỏ.
-Văn viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả, chữ viết
e.Điểm kém (1->2,8đ):
-Văn viết sơ sài, không đúng thể loại.
-Mắc nhiều lỗi diễn đạt.
( Tuỳ mức độ giáo viên cho điểm).

IV.Nhận xét:
1.u điểm
-Đa số các em đã xác định đúng kiểu bài, xác định đ ợc vấn đề cần nghị luận: Sự chuyển
biến tình cảm của ng ời nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp qua nhân
vật ông Hai.
-Đã bám sát vào nội dung cốt truyện, đã nêu lên đ ợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của
truyện.
-Luận điểm đầy đủ, luận cứ có tính thuyết phục.
-Lập luận tốt, bố cục rõ ràng.
-Chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, Ngọc, Nga, Lê Thanh, Quốc, Nguyễn Diễm Quỳnh, Tú
-Bài viết có tiến bộ: Ngọc Quỳnh, Ngọc, Lê Thanh, Lê H ơng, Nguyễn Quỳnh.
-Bài viết đ ợc, có những đoạn văn cảm và bình hay nh bài của Hồng Ngọc, Nga
2.Nh ợc điểm:
-Một số bài viết còn ch a khẳng định, khắc sâu đ ợc vấn đề nghị luận: Quyết, Thắng, Sang,
Trần Quỳnh, Nguyễn Thắng, Nguyễn .Ngọc, Tú,
-Luận điểm ch a đầy đủ, các ý sắp xếp ch a hợp lí: Thắng, Quỳnh, Lê Quang, Thắm,
Thảob.
-Còn mắc lỗi chính tả: Trần Quỳnh, Thành, Quyết, Thắng, Nguyễn Thắng.
-Còn mắc lỗi diễn đạt: Trịnh Quỳnh, Thuý Quỳnh, Nguyễn Thắng, Quân
-Còn mắc lỗi dùng từ ch a chính xác và lỗi trích dẫn câu ch a chuẩn: Ngọc, Quốc, Thảo,
Sơn.
-Sử dụng dấu câu ch a hợp lí: Trần Thị Quỳnh, Phú
-Chữ viết xấu, cẩu thả, viết tắt: Vũ Thắng, Quân, Sơn, Phú, Kiên, Thuý Quỳnh.

-Ch a tách đoạn văn: Ph ơng Thảo, Trọng Quang, Phúc.
-ý thức làm bài còn yếu, ch a chăm học: Quân, Kiên, Nguyễn Thắng, Vũ Thắng, Phú.




Lỗi Câu mắc lỗi Chữa lỗi
Ông Hai vốn là một ng ời nông dân
mộc mạc, dản dị, chất phát, thật thà.
Khi nào dảnh ông th ờng chanh thủ
ra phòng thông tin nghe đọc sách
báo.
Ông hai tin vào bác với một tấm
lòng trân thành.
Kim Lân là một g ơng mặt độc đáo
trong nền văn học Việt Nam tr ớc
cách mạng.
Ông cúi ngằm mặt xuống mà đi, cổ
ông nấc nghẹn đắng lại, da mặt tê
rân rân, ông lặng đi t ởng chừng
không ngủ đ ợc
Khi nào rảnh, ông th ờng tranh thủ ra
phòng thông tin nghe đọc sách báo.
Ông Hai vốn là ng ời nông dân mộc
mạc, giản dị, chất phác, thật thà.
Ông Hai tin vào Bác với một tấm
lòng chân thành.
Kim Lân là một g ơng mặt tiêu biểu
trong nền văn học Việt Nam tr ớc
cách mạng.

Ông cúi gằm mặt xuống mà đi, cổ
ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân,
ông lặng đi t ởng chừng không thở
đ ợc.
Chính
tả
Dùng
từ, và
trích
dẫn
ch a
chính
xác.
V.Chữa lỗi:

Lỗi Đoạn, câu mắc lỗi Chữa lỗi
Nhân dân ta đều quê làng quê
của mình vì đó là nơi ta đã lớn
lên với những kí ức đẹp của tuổi
thơ.
Tất cả những gì trong mắt ông
của làng chợ Dầu đều đáng tự
hào
MB: Văn bản Làng đ ợc sáng
tác vào thời kỳ đầu của cuộc
kháng chiến chống thực dân
Pháp với nhân vật chính là ông
Hai
TB: Một ông lão hiền lành yêu
làng yêu n ớc gắn bó với kháng

chiến.
Nhân dân ta, ai cũng yêu làng
quê của mình vì nơi đó là nơi ta
đã lớn lên, nơi đã l u giữ
những kí ức đẹp của tuổi thơ
chúng ta.
Tất cả những gì thuộc về làng
Chợ Dầu đối với ông đều rất
đáng tự hào.
Lỗi diễn
đạt:
MB: Văn bản Làng đ ợc
sáng tác vào thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp
với nhân vật chính là ông Hai.
TB: Ông Hai là một ông lão hiền
lành, yêu làng, yêu n ớc gắn bó
sâu nặng với kháng chiến.
Lỗi liên
kết đoạn
văn; sử
dụng dấu
câu và
trích dẫn
tên tác
phẩm.

Lỗi Đoạn văn mắc lỗi Chữa lỗi
Ông Hai yêu n ớc và tự hào về làng chợ
Dầu -nơi chốn rau cắt rốn của mình.

Tình cảm ấy thể hiện ở cái tính hay khoe
làng, lấy làm hành diện về làng của mình.
Với ông cái làng chợ Dầu của ông thật
không ở đâu bằng: nhà ngói san sát, đ ờng
làng lát toàn đá hoa, trời m a đi không
dính một tí bùn. Ông khoe làng cũng thay
đổi theo thời gian, tr ớc cách mạng đi đâu
xa ông cũng khoe về cái sinh phần, cái
dinh thự của cụ Th ợng và viên tổng đốc
làng ông.Ông yêu làng nh vậy nên khi
nghe tin làng ông theo giặc từ miệng mấy
ng ời tản c lên ông Hai đau khổ lắm. Và
cái tính khoe làng cũng thay đổi hẳn khi
cách mạng nổ ra, ông khoe về những ngày
kháng chiến của làng ông, khoe về tinh
thần kháng chiến của làng ông Nên khi
nghe tin làng ông theo giặc, làng ông
phản bội làm ông rất đau đớn, xót xa

Lỗi
diễn
đạt:
(lặp ý,
sắp
xếp
các
ý ch a
hợp lí;
Lỗi ch a
tách

đoạn
văn).
Ông Hai yêu n ớc và tự hào về
Làng chợ Dầu -nơi chốn rau cắt rốn
của của mình. Tình cảm ấy thể
hiện ở cái tính hay khoe làng, lấy
làm hãnh diện về làng của mình.
Với
ông cái làng chợ Dầu của ông thật
không ở đâu bằng: nhà ngói san sát,
đ ờng làng lát toàn đá hoa, trời m a
đi không dính một tí bùn.
Tính khoe làng của ông cũng thay
đổi theo thời gian, tr ớc cách mạng
đi đâu xa ông cũng khoe về cái sinh
phần, cái dinh thự của cụ Th ợng và
viên tổng đốc làng ông. Khi cách
Mạng nổ ra, ông khoe về những
ngày kháng chiến của làng ông,
khoe về tinh thần kháng chiến của
ng ời dân làng ông.
Nên khi nghe đ ợc tin làng ông
theo giặc, làng ông phản bội cách
mạng từ miệng những ng ời tản c
ở d ới xuôi lên, ông đau khổ, xót xa
và dằn vặt lắm

*Đoạn văn cảm và bình tốt:
Nhân vật ông Hai đã giúp ng ời đọc thấm thía đ ợc tình yêu làng quê, tình yêu n ớc
rất giản dị, chân thành mà vô cùng cao quý. Thứ tình cảm ấy đã tiềm ẩn bên trong

những con ng ời lao động mộc mạc, bình dị. Họ nguyện đứng lên bảo vệ bờ tre gốc
lúa, đấu tranh để bảo vệ làng quê, đất n ớc của mình. Từ nhân vật ông Hai tác giả đã
xây dựng hình ảnh của một ng ời nông dân với sự chuyển biến tình cảm sâu sắc từ
tình yêu làng truyền thống sang tình yêu đất n ớc. Từ yêu những thứ nhỏ bé của làng
quê mình sang yêu những cái lớn lao đó là yêu cách mạng, yêu kháng chiến và tin t
ởng vào cụ Hồ. Tình yêu của họ đẹp nh những bông lúa ngát h ơng trên cánh đồng
vàng, đẹp nh hòn đất của quê h ơng. Đây chính là điểm mới trong tình yêu làng, yêu
n ớc của ng ời nông dân trong kháng chiến chống Pháp. Tình yêu ấy đã góp phần làm
nên chiến thắng vĩ đại của cuộc cách mạng dân tộc.
( Bài của em Nga)
*Đoạn văn đặt vấn đề tốt:
Kim Lân là nhà văn có sở tr ờng viết truyện ngắn. Ông vốn gắn bó và am hiểu cuộc
sống ở nông thôn nên hầu hết các tác phẩm của ông đều viết về lối sinh hoạt và những
cảnh ngộ của nông dân nơi làng quê.Trong đó tiêu biểu là truyện ngắn Làng. Làng đ ợc
viết thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đ ợc in lần đầu tiên trên tạp chí báo
văn nghệ năm 1948. Truyện tập trung nói về tình yêu làng, yêu n ớc và tinh thần kháng
chiến của ng ời nông dân Việt Nam vừa chân thật, vừa mộc mạc, giản dị nh ng sâu sắc.
Tình cảm lớn lao ấy đ ợc Kim Lân thể hiện thành công ở hình ảnh nhân vật ông Hai-một
nhân vật tiêu biểu cho sự chuyển biến mới trong tình cảm của ng ời nông dân thời kì
kháng chiến chống Pháp.
(Bài của em Hồng Ngọc)
VI.Đọc và bình bài:

-Lớp tr ởng trả bài.
-Học sinh đọc và tự chữa lỗi.
VII.Thông báo kết quả:
Lớp SS Kết
quả
Điểm Điểm
9A7 38

10 9 8 7 6 5
>=5
4 3 2 1 0 <5
SL 0 0 1 8 16 5 30 3 3 2 0 0 8
% 0 0 2,6 21,1 42,1 13,2 79,0 7,9 7,9 5,3 0 0 21,0
VIII.Trả bài:
IX.Giải đáp thắc mắc:

-Khi viết bài các em phải chú ý đọc kĩ đề bài và gạch chân các từ ngữ
quan trọng của đề.
-Các em phải đi đầy đủ các b ớc khi viết bài:
+Tìm hiểu đề và tìm ý (để tránh lạc đề và thiếu ý).
+Lập dàn ý (để sắp xếp trình tự các ý cho phù hợp).
+Viết bài( bám sát vào dàn ý đã lập).
+Đọc và chữa lỗi.
-Trong khi viết bài các em phải chú ý các lỗi: lỗi diễn đạt, các lỗi chính
tả, sử dụng dấu câu hợp lí, sử dụng từ ngữ cho chuẩn xác, sử dụng phép
liên kết câu và liên kết đoạn để tạo sự logic cho bài viết, khi trích lời dẫn
trực tiếp phải chuẩn xác, tên tác phẩm và lời dẫn trực tiếp phải đóng mở
ngoặc kép; chú ý tách các đoạn văn theo luận điểm, dẫn chứng phải hợp
lí và chuẩn xác, có sức thuyết phục; các ý phải sắp xếp theo trình tự
logic;trình bày phải sạch sẽ, chữ viết phải cẩn thận, dễ đọc.
*Chú ý: Muốn làm bài văn ít mắc lỗi sau khi viết xong bài các em phải
đọc và soát lại bài viết tr ớc khi nộp bài.
X.Rút kinh nghiệm cho bài viết sau:

1. Đọc và chữa lại bài, hoàn thiện bài.
2. Đọc lại văn bản Làng của Kim Lân.
+Tóm tắt lại văn bản?
3.Soạn bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng:

+Lập bảng hệ thống các văn bản nhật dụng theo h
ớng dẫn của sgk?
+Soan bài theo câu hỏi của sgk?
Về nhà


Trân trọng cảm ơn các quí
thầy cô và các em đã chú ý
lắng nghe.
Chúc thầy cô và các em vui,
khoẻ, học tập và công tác tốt!

×