Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 3. Ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.79 KB, 19 trang )

1
TRƯỜNG THCS PHONG XUÂN
GV thực hiện: Nguyễn Văn Dũng.
“ Những cây mạnh nhất, cao nhất thường mọc
trên mảnh đất cằn cổi nhất “
2
Tiết 3. Bài 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
I. Bóng tối. Bóng nửa tối :
* Thí nghiệm 1.
Nhận xét :
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận
được ánh sáng từ……………….tới gọi là bóng tối.
nguồn sáng
* Thí nghiệm 2.
Nhận xét :
Trên màn chắnđặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được
ánh sáng từ……………….……… …… tới gọi là bóng nửa tối.
một phần của nguồn sáng
II. Nhật thực, nguyệt thực :
* Nhật thực :
* Nguyệt thực :
III. Vận dụng :
3
* Thí nghiệm 1.
Vùng sáng
Vùng tối
Em hãy giải thích vì sao trên màn chắn lại xuất hiện vùng tối, vùng sáng ?
Nguồn sáng Miếng bìa Màn chắn
4
* Thí nghiệm 2.
Em hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu


sáng đầy đủ ? Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên ?
Nguồn sáng Miếng bìa Màn chắn
1
2
3
5
* Nhật thực :
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ mặt Trời đến Trái Đất thì trên Trái
Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
-
Đứng ở chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực
toàn phần.
- Đứng ở chỗ bóng nửa tối không nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là
có nhật thực một phần.
C3. Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn
thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại ?
Trả lời. Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt
Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến.
Vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại.
6
* Nguyệt thực :
Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng,
lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói có nguyệt thực.
C4. Hãy chỉ ra ở hình trên Mặt Trăng ở điểm nào thì người đứng ở điểm
A trên Trái Đất thấy có nguyệt thưc, thấy có trăng sáng ?
Trả lời. * Vị trí 1 xảy ra nguyệt thực.
* Vị trí 2, 3 thấy trăng sáng.
1
3
2

A
7
III. VẬN DỤNG :
C5. Làm lại Thí nghiệm hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn
chắn.Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi
như thế nào ?
* Thí nghiệm.
Trả lời. Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng
nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu
như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.
8
Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người
ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy
ra nhật thực hay nguyệt thực.
Ngày 22 tháng 7 năm 2009 nhật thực xảy ra hầu như trên khắp Châu Á
– Thái Bình Dương. Đây là nhật thực dài nhất thế kỉ 21.

Ảnh chụp Trái Đất chúng ta khi xảy ra nhật thực ngày 22/7/2009
Điểm đen trên
hành tinh chúng
ta, bao phủ Đài
Loan và các vùng
lân cận.
9
Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người
ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy
ra nhật thực hay nguyệt thực.
Ngày 22 tháng 7 năm 2009 nhật thực xảy ra hầu như trên khắp Châu Á
– Thái Bình Dương. Đây là nhật thực dài nhất thế kỉ 21.
Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất lúc 6g20’ ngày

22/7/2009 tại thành phố VARANASI, miền BắcẤn Độ.
10
Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người
ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy
ra nhật thực hay nguyệt thực.
Ngày 22 tháng 7 năm 2009 nhật thực xảy ra hầu như trên khắp Châu Á
– Thái Bình Dương. Đây là nhật thực dài nhất thế kỉ 21.
Quá trình nhật thực toàn phần ngày 22/7/2009 tại thành phố
Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc
11
Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người
ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy
ra nhật thực hay nguyệt thực.
Ngày 22 tháng 7 năm 2009 nhật thực xảy ra hầu như trên khắp Châu Á
– Thái Bình Dương. Đây là nhật thực dài nhất thế kỉ 21.
Nhật thực ngày 22/7/2009 tại Hồi Hột, thủ phủ của khu tự trị Nội Mông Cổ.
12
Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng nên người
ta có thể tính trước được một cách chính xác nơi và ngày, giờ xảy
ra nhật thực hay nguyệt thực.
Ngày 22 tháng 7 năm 2009 nhật thực xảy ra hầu như trên khắp Châu Á
– Thái Bình Dương. Đây là nhật thực dài nhất thế kỉ 21.
Hình ảnh nhật thực vào ngày 22/7/2009 tại Hà Nội
13
Khi quan sát nhật thực các em không được quan sát bằng mắt hoặc
kính thường. Phải dùng các dụng cụ chuyên dụng dùng để quan sát.
Quan sát nhật thực bán phần ngày 22/7/2009 tại Hồng Kông.
14
Khi quan sát nhật thực các em không được quan sát bằng mắt hoặc
kính thường. Phải dùng các dụng cụ chuyên dụng dùng để quan sát.

Quan sát nhật thực ngày 22/7/2009 tại Seul – Hàn Quốc.
15
Khi quan sát nhật thực các em không được quan sát bằng mắt hoặc
kính thường. Phải dùng các dụng cụ chuyên dụng dùng để quan sát.
Quan sát qua máy ảnh có
chức năng LIVEVIEW
16
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài theo SGK và vở ghi.
2. Làm các bài tập còn lại ở SBT
17
18
Em hãy quan sát đoạn phim và cho biết khi nào thì xảy ra hiện
tượng nhật thực.
19
Em hãy quan sát đoạn phim và cho biết khi nào thì xảy ra hiện
tượng nguyệt thực.

×