Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 3: Số đo góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 22 trang )


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI
Phạm Chánh Trung
Tháng: 4 / 2010
Giáo
viên:


Kiểm tra bài cũ
Góc là gì? Hãy vẽ một góc, đọc tên và nêu tên
đỉnh, cạnh của góc đó?.
0 1 2 3 4 5

O

0
1
2
3
4
5
6
x
y
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Tên góc : xOy
Tên đỉnh : O
Hai cạnh của góc là:
Ox; Oy
Vẽ góc



0 1 2 3 4 5

O

0
1
2
3
4
5
6

1
2
3
4
5
6
x
y
z
2/ Hãy vẽ một tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Đọc tên các góc có trong hình.
Kiểm tra bài cũ
Hình bên có 3 góc:
-
Góc xOz
-
Góc zOy

-
Góc xOy


O x
y
z
xOz zOy
>
<=?
Làm thế nào để so
sánh 2 góc ???

Tiết 17 Bài 3


1) Đo góc
Dụng cụ đo góc: Thước đo góc
-Là một nửa hình tròn
được chia thành 180
phần bằng nhau
được ghi từ 0 → 180.
-Các số từ 0 →180 được ghi theo hai vòng ngược
chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.
-Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước
-Đoạn thẳng nối vạch 0
0
và 180
0
gọi là cạnh của thước



y
x
O
Vậy sử dụng thước này
để đo góc như thế nào?
Đỉnh của góc
Tâm của thước
-Đặt thước đo góc sao cho
tâm của thước trùng với
đỉnh O của góc.
-Xoay thước sao cho một
cạnh của góc (chẳng hạn
Ox) trùng với cạnh của
thước
-Cạnh còn lại của góc (cạnh Oy) trùng với vạch nào
của thước thì đó là số đo của góc.
-Cạnh này (cạnh Ox) sẽ đi qua vạch số 0 của thước.
Ta cũng có đo góc trên
bằng cách xoay thước
sao cho cạnh Oy trùng
với cạnh của thước


y
x
O
y
x

O
y
x
O


y
x
O
y
x
O
y
x
O
60
0
xOy = 60
0
Ký hiệu:
yOx = 60
0
hay
Đơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút, giây.
1 độ (1
0
) = 60 phút (60’)
1 phút (1’) = 60 giây (60”)



y
x
O
y
x
O
y
x
O
Các kết quả trên có
đúng không? Tại sao?
Hình 1: xOy = 135
0
Hình 2: xOy = 60
0
Hình 3: xOy = 75
0


O
s
t
u
I
v
A
p
q
Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy
số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ?

70
0
145
0
180
0


60
0
50
0
1 (SGK / 77)
Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h12)
Hình 12:Hình 11:


y
O
x
40
0
u
I
v
40
0
y
O
x

40
0
y
O
x
40
0
2) So sánh 2 góc
-So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo
của chúng.
-Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng
nhau.
Ký hiệu: xOy = uIv


s
O
t
q
I
p
45
0
140
0
-Góc có số đo lớn hơn là góc lớn hơn, góc có
số đo nhỏ hơn là góc nhỏ hơn.
Ký hiệu: sOt > pIq hay pIq < sOt



B
C
I
A
18
0
45
0
Ở hình bên, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng
BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC
có bằng nhau không ?
2 (SGK / 78)


O
y
x
90
0
O
y
x
α
O
y
x
α
xOy = 90
0


Góc vuông
0
0
< α < 90
0
Góc nhọn
90
0
< α < 180
0
Góc tù
x
y
O

180
0
xOy = 180
0

Góc bẹt
3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù


3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù
-Góc có số đo bằng 90
0
là góc vuông. Ký hiệu là 1v
-Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
-Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc

tù.
O
y
x
O
y
x
α
O
y
x
α


x
y
z
t
O
xOy = 50
0
Hình 18
Nhìn hình 18 SGK . Đọc số đo các góc xOy , xOz , xOt.
Bài 11 trang 79
CỦNG CỐ
xOz = 100
0
xOt = 130
0



60
0
60
0
60
0
B
C
A
Đo các góc BAC , ABC, ACB ở hình 19. So sánh
các góc ấy .
BAC = ABC = ACB = 60
0
.
Bài 12 trang 79
Hình 19
CỦNG CỐ


Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào
vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của e ke để kiểm
tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.

1
2
3
4
5
6

90
0
180
0
60
0
150
0
90
0
30
0
Bài 14 trang 79
CỦNG CỐ

DẶN DÒ:
_ Làm bài tập 13, 15, 16 (SGK/ 79,80)
“Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?”
_ Xem trước bài:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×