KiỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 18/57 Sbt
a./ Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự
tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
b/. Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự
giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 2000
Giải:
a/Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần :
-15; -1; 0; 3; 5; 8
b/Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần:
2000; 10; 4; 0; -9; -97
BÀI 16/73 Sgk
Điền chữ Đ, S vào ô vuông để có một
nhận xét đúng
7
∈
N
0
∈
N
0
∈
Z
-9
∈
Z
7
∈
Z
-9
∈
N
11,2
∈
ZBài 17/73 Sgk
Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai
bộ phận là các số nguyên dương và các số
nguyên âm được không?Tại sao ?
:Giải Không. Vì ngoài số nguyên dương và số
nguyên âm tập Z còn gồm cả số 0
KiỂM TRA BÀI CŨ
32
1
0
-1- 2- 3
Bài 19/73 Sgk
Điền dấu + hoặc – vào chỗ trống để được
kết quả đúng
a/. 0 < 2 b/. 15 < 0
c/. …10 < … 6
d/. … 3 < … 9
DẠNG 1: So sánh hai số nguyên
Bài 18/73 Sgk
a/. Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là
số nguyên dương không?
Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương
b/. Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số
nguyên âm không?
Không,vì số b có thể là số dương 1; 2 hoặc số 0
c/. Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là
số nguyên dương không?
Không ,vì số c có thể là 0
d/. Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số
nguyên âm không?
Chắc chắn
DẠNG 2: Tìm số đối của một số nguyên
Bài 21/73 Sgk
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:
-4; 6; |-5|; |3|; 4; 0
-4 có số đối là
6 có số đối là
|-5| có số đối là
|3| có số đối là
4 có số đối là
0 có số đối là
4
-6
-5
-3
-4
0
Giải
DẠNG 3:
Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên
32
1
0
-1-2- 3
Bài 22/74 Sgk
a/. Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau:
2; -8; 0; -1
Số liền sau của 2 là:
3
Số liền sau của -8 là:
-7
Số liền sau của 0 là:
1
Số liền sau của -1 là: 0
Giải
b/. Tìm số liền trước của mỗi số nguyên
sau: -4; 0; 1; -25
Số liền trước của -4 là: -5
Số liền trước của 0 là:
-1
Số liền trước của 1 là:
0
Số liền trước của -25 là:
-26
c/. Tìm số nguyên a biết số liền sau là 1
số nguyên dương, số liền trước là 1 số
nguyên âm
a = 0
Giải
Giải
DẠNG 4: Bài tập về tập hợp
Bài 32/58 Sbt Cho A = {5; -3; 7; -5}
Nhóm 1, 2
a/. Viết tập hợp B gồm các phần tử của
A và các số đối của chúng
Nhóm 3,4
b/. Viết tập hợp C gồm các phần tử của A
và các giá trị tuyệt đối của chúng
Đáp án: B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
C = {5; -3; 7; -5; 3 }
DẠNG 5:Tính giá trị biểu thức
(ứng với mỗi phép tính là một ô chữ . Giải
ra, em sẽ ghép được tên của một nhà toán
học . Ông là ai ? )
a/. Ề |-8| - |-4|
b/. Á |-7|.|-3|
c/. C |18| : |-6| d/. Đ |153| + |-53|
206 3 3
4 21
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên
trục số là giá trị tuyệt đối của sốnguyên a
-
Mọi số nguyên dương đều ……………………số0
-
Mọi số nguyên âm đều ………………… … số 0
-
Mọi số nguyên âm đều …………… ……… bất kì
số nguyên dương nào
-
Tronghai số nguyên âm số nào có giá trị
tuyệt đối ……………… ……thì …………………………
lớn hơn
nhỏ hơn
nhỏ hơn
nhỏ hơn
lớn hơn
-99
>
-100
>
-502
|-500|
<
|-101|
|-12|
>
|5|
|-5|
<
|-12|
0
<
-2
1
1./Tìm x biết:a/ |x| = 5 b/-3 < x <1
-
Học thuộc định nghĩa và các nhận
xét về so sánh 2 số nguyên.
-
Cách tính giá trị tuyệt đối
-
Bài tập về nhà: 28, 29, 30,
31/57,58 SBT