Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 20: N.tử, p.tử chuyển động hay đứng yên-GV Trần Doan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 18 trang )


Giáo viên : Trần Thị Doan
Trường: THCS Nguyễn Đức Cảnh

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Các chất được cấu tạo như thế nào?
A. Muối đã biến mất trong nước.
B. Các phân tử muối đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử
nước và ngược lại.
C. Các phân tử muối đã nén chặt nước.
D. Cả muối và nước đều bị co lại
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần
dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra
ngoài. Nước không tràn vì:
S
S
S
Đ




BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Chuyển động của hạt phấn hoa trong
thí nghiệm Bơ - Rao.
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.

Giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của


Bơ - Rao bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển động của các hạt
phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.

HOẠT ĐỘNG NHÓM
543
2
1
0
678910141312111620191815
17
28
353130
33
27
29
343632
37
25
262324
22
21
53
47494640
55
51
48
50
42394138
43444558575654525960
Giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ - Rao

bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với
chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài.
C
1
: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ - Rao?
C
2
: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí
nghiệm của Bơ - Rao?
C
3
: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn
hoa chuyển động?
Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa.
Các học sinh tương tự với phân tử nước.
Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng, va
chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía làm hạt phấn hoa
cũng chyển động không ngừng.


BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
- Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử
chuyển động càng nhanh.
- Vì chuyển động của các nguyên tử, phân
tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên
chuyển động này được gọi là chuyển động

nhiệt.
IV. VẬN DỤNG
C
4

- Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh
Hiện tượng
phân tử các
chất tự hoà lẫn
vào nhau gọi
là hiện tượng
khuếch tán.
I II III IV V
- Kết quả: Sau một thời gian, trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng
nhất màu xanh nhạt. Nước và đồng sunfat đã hòa lần vào nhau.
Hãy dùng
những hiểu biết
của mình về
nguyên tử,
phân tử để giải
thích hiện
tương trên.
C
4

BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.

- Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử
chuyển động càng nhanh.
- Vì chuyển động của các nguyên tử, phân
tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên
chuyển động này được gọi là chuyển động
nhiệt.
IV. VẬN DỤNG
C
4
Nước và đồng sunfat hòa lẫn
được với nhau vì các phân tử
đồng sunfat chuyển động lên
trên xen vào khoảng cách phân
tử của nước và phân tử của
nước chuyển động xuống dưới
xen vào khoảng cách phân tử
của đồng sunfat.
C
4

BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
- Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử
chuyển động càng nhanh.
- Vì chuyển động của các nguyên tử, phân
tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên
chuyển động này được gọi là chuyển động

nhiệt.
IV. VẬN DỤNG
C
4
C
5
Tại sao trong nước
hồ, ao , sông, biển
lại có không khí mặc
dù không khí nhẹ
hơn nước rất nhiều?
Do các phân tử không khí
chuyển động không ngừng
về mọi phía

BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
- Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử
chuyển động càng nhanh.
- Vì chuyển động của các nguyên tử, phân
tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên
chuyển động này được gọi là chuyển động
nhiệt.
IV. VẬN DỤNG
C
4
Hiện tượng khuếch

tán có xảy ra nhanh
hơn khi tăng nhiệt
độ không?
C
5
C
6
Hiện tượng khuếch tán có xảy
ra nhanh hơn khi nhiệt độ
tăng vì các phân tử chuyển
động nhanh hơn.

BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
- Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử
chuyển động càng nhanh.
- Vì chuyển động của các nguyên tử, phân
tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên
chuyển động này được gọi là chuyển động
nhiệt.
IV. VẬN DỤNG
C
4
Bỏ vài hạt thuốc tím
vào một cốc đựng
nước lạnh và một
cốc đựng nước

nóng. Hãy dự đoán
hiện tượng xảy ra và
giải thích.
C
5
C
6
Trong cốc nước nóng thuốc
tím tan nhanh hơn vì các phân
tử chuyển động nhanh hơn.
C
7

BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I. THÍ NGHIỆM BƠ - RAO
II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG.
III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ.
IV. VẬN DỤNG

Các nguyên tử, phân tử chuyển động
không ngừng.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập bài 20 (SBT)
-
Đọc phần có thể em chưa biết (sgk/73).

- Chuẩn bị bài 21: Nhiệt năng (sgk/74).

×