Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Hon Truong Ba, da hang thit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.43 KB, 26 trang )

(Trích)
Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ


TiÕt :85-86 §äc v¨n
GV :Thân Tăng Thiện
Trường THPT Nhã Nam
1. Tác giả (1948- 1988)
Quê gốc ở Đà Nẵng, sinh
tại Phú Thọ trong một gia
đình trí thức.
Qua đời ngày 29-8-1988
trong một tai nạn giao thông
Là một tài năng đa dạng :
Làm thơ, sáng tác văn xuôi,
vẽ tranh và soạn kịch
Từng tham gia quân ngũ,
Làm BTV Tạp chí Sân khấu
Sớm bộc lộ năng khiếu
nghệ thuật
Nhà soạn kịch tài năng nhất
của nền VHNT VN hiện đại
I. Gii thiu chung :
“Trong quan niệm của tôi, thơ và kịch rất gần nhau. Đó là
hai thể loại lớn của văn học, là cuộc sống và thế giới tinh
thần của con người được biểu hiện ở dạng tinh chất nhất,
mạnh mẽ nhất, tuy ngôn ngữ nghệ thuật của chúng có
những điểm khác biệt…
Động lực xui giục tôi viết kịch cũng là những động lực
khiến tôi làm thơ, đó là khát vọng muốn được bày tỏ,


muốn được thể hiện tâm hồn mình và thế giới xung quanh,
muốn được tham dự vào dòng chảy mãnh liệt của đời
sống, được trao gửi và dâng hiến”.
“Tay trong tay tôi đã bên người
Tôi chẳng nói điều chi về vĩnh viễn.”
(Xu©n Quúnh)
“Phút cuối cùng tay vẫn ở trong tay
Ta đã có những ngày vui sướng nhất
Đã uống cả men nồng và rượu chát
Đã đi qua cùng tận của con đường
Sau vô biên dẫu chỉ có vô biên
Buồm đã tới và lúa đồng đã gặt.”
(Lưu Quang Vũ)
“Khi tàu đông anh lỡ chuyến đi dài
Chỉ một người ở lại với anh thôi
Lúc anh vắng người ấy thường thức đợi
Khi anh khổ chỉ riêng người ấy tới
Anh yên lòng bên lửa ấm yêu thương
Khi cằn cỗi thấy tháng ngày mệt mỏi
Em là sớm mai là tuổi trẻ của anh
Khi những điều giả dối vây quanh
Bàn tay ấy chở che và gìn giữ
Biết ơn em, em từ miền gió cát
Về với anh bông cúc nhỏ hoa vàng”.
(Lưu Quang Vũ)

“Biết ơn em, em từ miền gió cát
Về với anh, bông cúc nhỏ hoa vàng”
Gia đình Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh
I. Giới thiệu chung :

2.Tác phẩm kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”:
a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ :
- Sáng tác năm 1981, đến năm 1984 mới ra mắt
công chúng.
- Vở kịch mượn cốt truyện dân gian, nhưng có
nhiều sáng tạo …
b. Tóm tắt nội dung vở kịch: (SGK trang 143)
c. Vị trí đoạn trích giảng:
- Nằm ở cảnh VII và màn kết của tác phẩm.
TrIơng Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến
mọi ngIời trong gia đình, bạn bè, xa lánh
chán ghét, bản thân vô cùng đau khổ.
Quyết định giải thoát chấp nhận cái chết,
hn Trng Ba nhp vo mu xanh cõy c.
b. Tóm tắt nội dung vở kịch: gồm 7 cảnh
DoThiên đình cẩu thả
nên đã gạch nhầm tên
ngIời chết là TrIơng Ba
TrIơng Ba - một cao cờ
dIới hạ giới đã kết thân
với Đế Thích ngIời đánh
cờ rất giỏi trên thiên đình
Bị thể xác xui khiến,
TrIơng ba định xuôi theo
ở lại với vợ hàng thịt
Lý trIởng sách nhiễu.
TrIơng Ba phải ở nhà hàng
thịt đến đêm mới đIợc
về nhà
Xác hàng thịt đòi về nhà

TrIơng Ba. Mọi ngIời ngỡ
ngàng song đành phải chấp
nhận
7
6
5
4
3
1
Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn TrIơng Ba
nhập vào xác hàng thịt
để sống lại
2
HN TRNG BA, DA HNG THT
Lu Quang V
II- đọc hiểu đoạn trích
1. Xung t kch:
a. cnh 5 v 6:
Hồn
TrIơng
Ba
Nhân hậu,
ngay thẳng
Tao nhã, đánh cờ
khoáng hoạt
Trú nhờ thể xác
phàm tục của
hàng thịt
Ăn nhiều, thích

uống rIợu,
không thích
chơi cờ
Thô lỗ, cộc cằn
Vợ, con, bạn bè buồn chán, xa lánh.
TrIơng Ba biết đIợc điều đó.
L QU TRèNH PHT TRiN XUNG T KCH
Màn đối thoại
Màn đối thoại
giữa Hồn và Xác
giữa Hồn và Xác
Màn đối thoại
Màn đối thoại
với người thân
với người thân
Màn đối thoại
Màn đối thoại
với Đế Thích
với Đế Thích
Màn kết
Màn kết
H N Ồ
H N Ồ
TR NG ƯƠ
TR NG ƯƠ
BA
BA
b. Ở cảnh 7:
Xung đột kịch đến cao trào, phải mở nút. Đó là các tình huống
kịch ở phần trích qua 4 màn.

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Hồn Trương Ba
- “… Ta chỉ muốn rời xa mi
tức khắc”
- “… mà chỉ là xác thịt âm u,
đui mù…”
-
Nếu có, thì chỉ là những thứ
thấp kém…
-
- “Không! Ta vẫn có đời sống
riêng: nguyên vẹn trong sạch
thẳng thắn”
→ Khẳng định hồn có đời
sống riêng và muốn rời xác
hàng thịt.
Xác hàng thịt
- “… Ông không tách ra
khỏi tôi được đâu…”
- “… Tôi có sức mạnh ghê
gớm …”
- Đêm hôm đó, suýt nữa
thì…
-
“Đã bảo chúng ta tuy hai mà
một ! ”
-
→ Khẳng định sức mạnh
của thể xác và kêu gọi sự

nhân nhượng, thoả hiệp.
Lý lÏ
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
Hồn Trương Ba
Giận dữ, khinh bỉ
nhưng cũng tuyệt
vọng, bất lực.
Khát vọng sống thanh
cao, nhân hậu, trong
sạch.
Xác hàng thịt
Cười nhạo, mỉa mai,
đắc thắng.
Sống dung tục, tầm
thường, vật chất.
Thái
độ:
Mâu
thuẫn
2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt :
-
Ca ngợi cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái
ác của con người.
-
Đặt ra vấn đề:
Con người phải sống hài hoà giữa tâm
hồn và thể xác.
* Ý nghĩa:
- Bi kịch không được sống là chính mình.
- Cảnh báo: Sống cùng với cái dung tục sẽ bị cái

dung tục ngự trị, tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ.
(Trích)
Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ


TiÕt :85-86 §äc v¨n
GV :Thân Tăng Thiện
Trường THPT Nhã Nam
Buồn bã, đau khổ, đòi bỏ đi.
Phản ứng quyết liệt, dữ dội, không
nhận ông nội. “Lão đồ tể, cút đi! ”.
Thông cảm, xót thương, đau đớn “mỗi
ngày thầy một đổi khác dần,… đến nỗi có lúc
chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”.
- Vợ:
-Cháu nội:
- Con dâu:
3. Đối thoại hồn Trương Ba với những người thân:


NhIng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh
NhIng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh
mất mình? NhIng có thật là không còn cách nào khác?
mất mình? NhIng có thật là không còn cách nào khác?


-Những câu hỏi mang tính tự vấn
-Những câu hỏi mang tính tự vấn
-> Bộc lộ sự day dứt nội tâm,

-> Bộc lộ sự day dứt nội tâm,
đấu tranh với chính mình.
đấu tranh với chính mình.


Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần!
Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần!


-
-
Quyt nh
Quyt nh
dứt khoát
dứt khoát
-> Không chung sống với thể xác dung
-> Không chung sống với thể xác dung
tục của hàng thịt.
tục của hàng thịt.
*Li c thoi ni tõm ca Hồn Trng Ba
3. i thoi hn Trng Ba vi nhng ngi thõn:


So sánh tâm trạng, thái độ của HồnTr/ơng Ba ở màn đối
So sánh tâm trạng, thái độ của HồnTr/ơng Ba ở màn đối
thoại với
thoại với
xỏc
xỏc
hàng thịt

hàng thịt
v vi ngi thõn
v vi ngi thõn
Màn đối thoại
với xác hàng thịt:
Tuyệt vọng,
Bất lực cam chịu.
Chấp nhận chung
sống với xác
thịt dung tục
Màn đối thoại
Với ngIời thân:
Vô cùng đau đớn
song kiên quyết,
dứt khoát không
sống chung
với xác thịt
dung tục

Đỉnh điểm của xung đột nhân vật không thoả hiệp mà đấu tranh
mạnh mẽ quyết liệt
-> vẻ đẹp tâm hồn cao quý của ng/ời lao động trong cuộc đấu
tranh với cái dung tục tự hoàn thiện nhân cách
Trương Ba
-“Không thể sống bên trong một
đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi
muốn được là tôi toàn vẹn”
”…nhưng sống như thế nào thì ông
không cần biết”,
“…sống thế này, còn khổ hơn là cái

chết…”

Ca ngợi quan niệm
sống tích cưc: sống đúng là
mình, sống phải hài hoà, toàn
vẹn cả tâm hồn và thể xác.
Đế Thích
- “ Thế ông ngỡ tất cả mọi
người đều được là mình toàn vẹn
cả ư?
- “…tôi sẽ làm cho hồn ông nhập
vào xác cu Tị…”

Quan niệm hời hợt
về ý nghĩa sự sống, chỉ ra
hiện tượng tiêu cực của xã
hội đương thời.
4. Mµn ®èi tho¹i gi a h n Tr ng Ba víi §Õ ThÝch:ữ ồ ươ
Th¶o luËn nhãm
* Ý nghĩa:
- Cuộc sống là đáng quý nhưng không phải
sống thế nào cũng được.
- Con người phải luôn đấu tranh để hoàn thiện
nhân cách.
- H¹nh phóc ch©n chÝnh cña con ngIêi lµ ®Iîc sèng
thËt víi m×nh vµ víi mäi ngIêi.
4. Màn kết :
- Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp
nhận cái chết để giữ linh hồn trong sạch.
- Cái Gái lấy những hạt na vùi xuống đất “cho nó

mọc thành cây mới…Những cây sẽ nối nhau mà lớn
khôn. Mãi mãi…”.
 Niềm tin vào tương lai, niềm tin vào sự chiến thắng
của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Sự hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân
khấu .
-
Giá trị truyền thống và tính hiện đại đan xen.
-
Giọng điệu phê phán mạnh mẽ nhưng trữ tình đằm
thắm .
- Nghệ thuật tạo xung đột kịch: liên hoàn và tăng
cấp
-
Hồn Trương Ba
tự nhận thấy không
thể sống “hồn này
xác nọ”
Mọi người trong gia
đình xa lánh-> Hồn
Trương Ba tuyệt vọng
Hồn và Xác đối thoại
-> Hồn đau khổ, bế tắc
Hồn Trương Ba gặp gỡ
Đế Thích-> Đấu tranh để
lựa chọn cách sống.
-Nghệ thuật tạo xung đột kịch:
liên hoàn và tăng cấp


III. Tổng kết:
2. Nội dung: Đoạn trích thể hiện :
-
Bi kịch của con người khi không được sống là
chính mình.
-
Vẻ đẹp tâm hồn của người lao trong việc chống
lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được
sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân
cách.
IV. LUYN TP: Chn phng ỏn ỳng
c.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị sự sống: sống đúng là mình, trọn
vẹn với giá trị mình vốn có và luôn tự mình đấu tranh với những
nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách và vIơn tới những giá trị tinh
thần cao quý.
b.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị phn hn : Vỡ phn hn s giỳp
con ngi sng thanh cao, trong sỏng, p v chin thng tt c
nhng nghch cnh ộo le ca cuc sng.
a.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị phn xỏc : Vỡ phn xỏc s giỳp con
ngi tn ti, hng th tt c nhng giỏ tr ca cuc i ban
tng cho con ngi.
Mt trong nhng bi hc m chỳng ta rỳt ra qua on trớch Hn Trng
Ba da hng tht l:
Đã là hồn Trương Ba
Sao còn da hàng thịt?
Đứng khuất sau cánh gà
Ngậm cười ra nước mắt.
Bạn tôi tay nắm chặt
Muốn giật tấm màn trò

Sao cứ phải vòng vo
Mượn giả để nói thật?
Đời có chút phần hồn
Vàng ròng này khó giữ
Cả hai phía màn nhung
Mình làm mình không dễ
Trăm rủi, chẳng một may
Liệu rồi khi nhắm mắt?
Thôi, gửi da vào đất
Gửi hồn vào “hương cây”.
Gửi hồn vào hương cây - Nguyễn Vũ Tiềm-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×