Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

khung day co dong dien dat trong tu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 23 trang )

Đại học Huế
Đào tạo sau Đại học

Tiểu luận môn:
SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC

Đề tài: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
VỚI HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM POWERPOINT

Huế tháng 4 năm 2009
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày về lực Lo-ren-xơ:
- Định nghĩa
- Phương, chiều và cách xác định
- Độ lớn
Điện tích chuyển động trong từ trường chịu tác dụng
của lực Lo-ren-xơ. Chúng ta đã biết xác định về phương
và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện, đó là tổng
hợp của các lực Lo-ren-xơ lên tập hợp điện tích.
Vậy đối với một khung dây hình dạng xác định có
dòng điện đặt trong từ trường thì có chịu tác dụng của
lực từ không ? Tác dụng đó biểu hiện thế nào?
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung


quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
a. Thí nghiệm
1. Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường.
- Một khung dây ABCD có thể
quay quanh trục OO’ được đặt
trong không gian có từ trường
đều do 1 nam châm chữ U tạo ra
Có gì xảy ra với khung
dây ?
 Khi có dòng điện qua khung,
khung dây bị quay đi
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
 Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung
b) Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện
- Xét khung dây ABCD hình chữ nhật có thể quay quanh
trục cố định OO’ đặt trong từ trường đều B được mô tả như
hình vẽ :

Áp dụng qui tắc
bàn tay trái để
xác định lực từ
tác dụng lên
khung dây
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
 Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng
khung

1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
Nhận xét về các lực tác dụng:
Đường sức từ nằm

trong mặt phẳng khung
Đường sức từ vuông
góc với mặt phẳng
khung
Lực từ có tác dụng làm
quay khung
Lực từ không có tác
dụng làm quay khung
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
Gọi d là khoảng cách giữa
hai đường tác dụng của hai
lực
Mômen M = F
BC
.d
,F F
AB CD
r r
c. Khảo sát mômen ngẫu lực từ tác dụng lên
khung dây có dòng điện
Theo định luật Ampe ta có : FBC = FAD = IBl

Với B : Cảm ứng từ trường ; I là cưòng độ dòng điện
chạy trong dây dẫn, l là chiều dài các cạnh BC và AD
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
Do đó M = F
BC
d = IBld
Nếu S là mặt phẳng khung dây  ld = S
M = IBS
Công thức này chỉ áp dụng cho trường hợp các
đường sức từ không nằm trong mặt phẳng khung dây
Trường hợp tổng quát
Với là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ B và vectơ
pháp tuyến n với mặt phẳng khung dây, sao cho khi
quay cái đinh ốc theo chiều dòng điện trong khung
thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ n
sinM BIS
θ
=
θ
1. Khung dây đặt
trong từ trường

2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
Tác dụng của lực từ lên
khung dây mang dòng điện
được ứng dụng gì không?
Ứng dụng như thế nào?
Có rất nhiều ứng
dụng trong đó điển
hình nhất là ứng
dụng trong động cơ
điện một chiều và
điện kế khung quay.
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
a. Cấu tạo


Khung dây

Nam châm

Bộ góp điện
2. Động cơ điện một chiều
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
2. Động cơ điện một chiều
b. Hoạt động
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
!
Hãy nêu nguyên tắc hoạt động

của động cơ điện một chiều
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
a. Cấu tạo
-
Nam châm chữ U
-
Lõi sắt
-
Khung dây
-
Lò xo:
3. Điện kế khung quay
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng

Bài Tập củng cố
b. Hoạt động
- Dòng điện qua khung ngẫu lực từ tác dụng
lên khung dây
- Momen của lò xo cân bằng với momen ngẫu
lực khung dừng lại.
3. Điện kế khung quay
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
Động cơ điện một chiều và
điện kế khung quay có gì
giồng và khác nhau?
Giống nhau
-
Có khung dây và nam
châm
-
Hoạt động khi có dòng
điện một chiều
Khác nhau
Khung dây của điện
kế khung dây không

quay liên tục như
khung dây của động cơ
điện một chiều
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
1. Xác định lực từ tác dụng lên khung dây
ABCD. Khung dây có quay không?
Bài tập củng cố
1. Khung dây đặt
trong từ trường
2. Động cơ điện
một chiều
3. Điện kế khung
quay
a. Thí nghiệm
c. Mômen lực từ
b. Lực từ tác dụng
Bài Tập củng cố
Dặn dò về nhà
1. Đọc kỹ lại các phần đã học.
2. Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Tìm thêm ví dụ thực tế về ứng dụng của

lực từ tác dụng lên khung dây.

×