Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê häc h«m nay
Chóc c¸c em cã mét giê häc tèt
Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để
nóng lên và nói rõ các đại lượng trong công
thức đó?
Bài cũ
Vào mùa hè, khi dùng nước giải khát, người ta thường bỏ đá lạnh
vào nước giải khát uống cho mát.Về hiện tượng này có hai bạn học
sinh tranh luận như sau:
Bạn An: Đá lạnh đã truyền nhiệt cho nước và làm cho nước lạnh đi.
Bạn Bình: Không phải như thế!Nước đã truyền nhiệt cho đá lạnh,
nên nước lạnh đi.
Theo em, ai đúng ai sai?
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
? Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau
thì nhiệt truyền theo nguyên lý nào?
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt
độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng
nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Q
thu vào
= m. c.( t – t
1
)
Q
toả ra
= m’. c’.( t
2
– t
)
III. Ví dụ về dùng phương trình
cân bằng nhiệt
Q
toả ra
= Q
thu vào
Trong đó:
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt
độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng
nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Q
thu vào
= m. c.( t – t
1
)
Q
toả ra
= m’. c’.( t
2
– t)
III. Ví dụ về dùng phương trình
cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm khối lượng
0,15kg được đun nóng tới 100
0
C vào
một cốc nước ở 20
0
C. Sau một thời
gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước
đều bằng 25
0
C. Tính khối lượng nước,
coi như chỉ có quả cầu và nước truyền
nhiệt cho nhau.
(SGK)
IV. Vận dụng
Q
toả ra
= Q
thu vào
Trong đó:
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt
độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng
nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Q
thu vào
= m. c.( t – t
1
)
Q
toả ra
= m’. c’.( t
2
– t)
III. Ví dụ về dùng phương trình
cân bằng nhiệt
(SGK)
IV. Vận dụng
C3: Để xác định nhiệt dung riêng của
một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt
lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ
13
0
C vào một miếng kim loại có khối
lượng 400g được nung nóng tới
100
0
C.Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là
20
0
C.Tính nhiệt dung riêng của kim
loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt
lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung
riêng của nước là 4190J/kg.K
Q
toả ra
= Q
thu vào
? Khi giải các bài tập về phương
trình cân bằng nhiệt ta cần lưu ý
vấn đề gì?
Trong đó:
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lý truyền nhiệt
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt
độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng
nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Q
thu vào
= m. c.( t – t
1
)
Q
toả ra
= m’. c’.( t
2
– t)
III. Ví dụ về dùng phương trình
cân bằng nhiệt
(SGK)
IV. Vận dụng
C1a) Hãy dùng phương trình cân bằng
nhiệt để tính nhiệt độ của hổn hợp gồm
200g nước đang sôi đổ vào 300g nước
ở nhiệt độ phòng.
b) Tiến hành TN để kiểm tra giá trị
của nhiệt độ tính được. Giải thích tại
sao nhiệt độ tính được không bằng
nhiệt độ đo được?
C2: Người ta thả một miếng đồng khối
lượng0,5kg vào 500g nước.Miếng
đồng nguội đi từ 80
0
C xuống 20
0
C.Hỏi
nước nhận được một nhiệt lượng bằng
bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu
độ?
Q
toả ra
= Q
thu vào
Trong đó:
Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc
nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng kim loại trên:
A. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung
nóng tới 100
0
C. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho
nước:
A. Nhiệt lượng của 3 miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng
đồng, miếng chì.
C. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng
đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến
miếng nhôm, miếng chì.
Dặn dò, hướng dẫn học sinh học bài
-
Học bài nắm các nguyên lý truyền nhiệt, phương trình cân bằng
nhiệt và vận dụng làm các bài tập 25.1 25.7/ sbt
-
Nghiên cứu bài: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
+ Nhiên liệu, năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
+ Công thức tính nhiệt lượng của nhiên liệu.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về khai thác dầu khí, than, …
Dặn dò, hướng dẫn học sinh học bài
Hướng dẫn bài 25.7*: Gọi x, y là khối lượng nước ở 15
0
C và nước đang sôi.
Ta có : x + y = 100kg. (1)
Sau đó viết biểu thức nhiệt lượng nước đang sôi toả ra và nước ở 15
0
C thu
vào để nóng lên 35
0
C rồi vận dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có : 20x =
65y (2)
Kết hợp (1) và ( 2) ta có: x = 76,5kg và y = 23,5kg.
Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc
nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng kim loại trên:
A. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Em đã chọn sai rồi. Hãy chọn lại phương án khác.
Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc
nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng kim loại trên:
A. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Em đã chọn đúng rồi. Chúc mừng em.
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung
nóng tới 100
0
C. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho
nước:
A. Nhiệt lượng của 3 miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng
đồng, miếng chì.
C. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng
đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến
miếng nhôm, miếng chì.
Em đã chọn sai rồi. Hãy chọn lại phương án khác.
Tiết 30:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung
nóng tới 100
0
C. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho
nước:
A. Nhiệt lượng của 3 miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng
đồng, miếng chì.
C. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng
đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến
miếng nhôm, miếng chì.
Em đã chọn đúng rồi. Chúc mừng em.