Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 193 Giảm Phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 22 trang )


Tập
thể
lớp
kính
chào
quý
thầy


Phân chia nhân gồm mấy kỳ?
Nêu đặc điểm của mỗi kỳ?

Kỳ đầu: Các NST kép dần co xoắn, màng nhân tiêu
biến. Thoi phân bào xuất hiện.
Kỳ giữa: Các NST kép co xoắn cực đại, tập trung
thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào
đính vào 2 phía cuảNST tại tâm động.
+Kỳ sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau, di chuyển trên
thoi phân bào về 2 cực của tế bào.
+Kỳ cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện.

Cung ̉ cớ
I- GIẢM PHÂN I
1- Kỳ đầu I
2- Kỳ giữa I
3- Kỳ sau I
4- Kỳ cuối I
II- GIẢM PHÂN II
III- Ý NGHĨA
CỦA GIẢM PHÂN



Giảm phân gồm 2
lần phân bào liên
tiếp, xảy ra ở cơ
quan sinh sản, chỉ
có 1 lần ADN nhân
đôi từ một tế bào
ban đầu tạo ra 4 tế
bào con có số
lượng NST giảm
một nữa

Quan sát đoạn phim dưới đây thảo
luận nhóm điền vào phiếu học tập
sau
Các kỳ của
giảm phân I
Diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ
Kỳ đầu I
Kỳ giữa I
Kỳ sau I
Kỳ cuối I
Tại sao các NST tương đồng lại phải bắt đôi với nhau trong kỳ
đầu của giảm phân I? Nếu các NST không bắt đôi với nhau thì
điều gì sẽ xảy ra?
Trong quá trình bắt đôi, các NStử của cặp NST tương đồng có
thể trao đổi đoạn cho nhau làm xuất hiện những tổ hợp gen mới,
làm tăng biến dò tổ hợp. Nếu các NST tương đồng không bắt đôi
với nhau sự phân chia các NST về các cực sẽ không đồng đều
dẫn đến đột biến số lượng NST

PGP

Các kỳ của giảm
phân I
Diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ
Kỳ đầu I
Kỳ giữa I
Kỳ sau I
Kỳ cuối I
Các NST kép bắt đôi với nhau xoắn, co ngắn, các NST kép
ở mỗi cặp NST kép tương đồng xảy ra trao đổi chéo. Màng
nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào hình thành.
Các NST kép xoắn cực đại tập trung thành hai hàng ở mặt
phẳng xích đạo của tế bào
Mỗi NST kép trong cặp NST đồng dạng tách nhau ra
phân li về 2 cực của tế bào
NST kép dần dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất
hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Tế bào ban đầu tạo 2 tế con có
số lượng NST kép giảm một nửa
KGI SI CI
KD1

I- Giảm phân I: Kỳ đầu I, kỳ giữa I, kỳ sau I, kỳ cuối I
II-Giảm phân II
Giảm phân II giống như nguyên phân gồm các kỳ: Kỳ
đầu II, kỳ giữa II, kỳ sau II, kỳ cuối II
Sau giảm phân II, các tế bào con (n đơn bội kép) biến đổi
thành các giao tử đơn bội (n đơn bội)
PGII
NP


Các
kỳ
Diễn biến cơ bản ở các kỳ
Giảm phân I Giảm phân II
Kỳ
đầu
Kỳ
giữa
Kỳ
sau
Kỳ
cuối
Các NST kép xoắn, co ngắn, các
NST kép ở mỗi cặp NST kép
tương đồng xảy ra trao đổi chéo
Màng nhân và nhân con biến
mất. Thoi phân bào hình thành.
Các NST kép xoắn cực đại tập
trung thành hai hàng ở mặt
phẳng xích đạo của tế bào
Mỗi NST kép trong cặp NST
đồng dạng tách nhau ra phân
li về 2 cực của tế bào
Các NST kép dần dãn xoắn,
màng nhân và nhân con xuất
hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Tế
bào chất phân chia tạo nên 2 tế
bào con có số lượng NST kép
giảm đi một nửa (n NST kép)

NST co lại cho
thấy NST kép
trong bộ đơn
bội
NST kép xếp thành
một hàng ở mặt phẳng
xích đạo của tế bào
Mỗi NST kép chẻ dọc
ở tâm động thành 2
NST đơn phân li về 2
cực của tế bào
4 tế bào con
có n NST

3 thể cực
1tế bào trứng
Tinh trùng
II-Giảm phân II
+Ở động vật: Qua quá trình phát sinh giao tử
Giao tử đực: 4 tế bào con(n) 4 tinh trùng
Giao tử cái :sau 2 lần giảm phân
4 tế bào con (n)
1tế baò trứng(n)
+3 tế bào thể cực
+Thực vật: sau khi giảm
phân các tế bào con trải
qua một số lần nguyên
phân để hình thành hạt
phấn hoặc túi phôi
I- Giảm phân I


Giảm phân: 1 tế bào 2n tạo 4 tế
bào con n
- Giảm phân I gồm kỳ đầu I, kỳ
giữa I, kỳ sau I, kỳ cuối I. Kết quả
giảm phân I: 2 tế bào con có số
lượng NST kép giảm đi một nửa (n
NST kép)
- Giảm phân II: gồm kỳ đầu II, kỳ
giữa II, kỳ cuối II, sau giảm phân II
các tế bào con (n đơn bội kép) biến
đổi thành các giao tử đơn bội (n
đơn bội)
Nguyên phân từ 1 tế bào
mẹ (2n) tạo ra 2 tế bào con
(2n)
Gồm kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau,
kỳ cuối
GP

I- Giaûm phaân I
II-Giaûm phaân II

Giảm phân đem lại ích
lợi gì cho loài?
II-Giảm phân II
I- Giảm phân I
III-Ý nghóa của giảm phân
Sự phân li độc lập và tổ hợp
tự do của các cặp NST trong

giảm phân kết hợp với quá
trình thụ tinh tạo ra nhiều biến
dò tổ hợp ở đời con làm nguyên
liệu cho quá trình chọn lọc tự
nhiên
Nguyên phân kết hợp với
giảm phân và thụ tinh góp
phần duy trì bộ NST đặc trưng
cho loài

Câu 1: Giảm phân I gồm những kỳ nào
sau đây
a Kỳ đầu I, kỳ giữa I, kỳ sau II, kỳ cuối II
c
d
b Kỳ đầu I, kỳ giữa I, kỳ sau I, kỳ cuối I
Kỳ đầu I, kỳ giữa I, kỳ cuối II, kỳ sau I
Kỳ đầu II, kỳ giữa II,kỳ sau I, kỳ cuối I

Câu 2-Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở
a- Kỳ đầu I b- Kỳ giữa I
c- Kỳ sau I d- Kỳ cuối I
Câu 3: Các NST tương đồng trong giảm phân
tiếp hợp, có thể xảy ra trao đổi chéo làm
tăng
a- Số cặp NST
c- Số lượng giao tử d- Bộ NST đơn bội
b- Biến dò tổ hợp

Câu 4: Kỳ nào sau đây tạo ra 2 tế bào

con có số lượng NST kép giảm một nửa
a- Kỳ cuối II b- Kỳ sau II
c- Kỳ cuối I d- Kỳ sauI
Câu 5: Qua giảm phân 1 tế bào mẹ 2n
tạo ra
a- 1 tế bào con n b- 2 tế bào con n
c- 3 tế bào con n d- 4 tế bào con n

Dặn dò: Về nhà lập bảng so sánh quá trình
nguyên phân và giảm phân
-Học theo các câu hỏi





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×