Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP QTTB XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI AN PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 56 trang )

Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

1

Mục lục
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP 4
LỜI CẢM ƠN 5
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 6
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 7
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP 8
I. Lòch sử hình thành và quá trình phát triển 8
1.1. Lòch sử hình thành 8
1.2. Quá trình phát triển 8
II. Chức năng và nhiệm vụ 9
III. Đòa điểm xây dựng 9
IV. Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất 10
V. Sơ đồ tổ chức nhân sự 11
VI. An toàn lao động – phòng cháy chữa cháy (PCCC) 12
6.1. Nội quy an toàn lao động 12
6.2. Phòng cháy chữa cháy 12
VII. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp 13
7.1. Xử lý phế thải 13
7.2. Vệ sinh công nghiệp 13
PHẦN II: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 13
I. Nguyên liệu sản xuất 13
1.1. Chất bột đường 13
1.2. Chất đạm 14
1.3. Chất béo 15
1.4. Chất khoáng 15
1.5. Vitamin 15


1.6. Chất xơ 16
1.7. Các chất bổ sung phi dinh dưỡng 16
II. Nguồn nguyên liệu 16
III. Sản phẩm của nhà máy 17
3.1. Thức ăn nuôi tôm 17
3.2. Thức ăn nuôi gia súc 17
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

2

IV. Chất lượng sản phẩm và biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm. 22
V. Thò trường tiêu thụ 22
VI. Sơ đồ bố trí máy – thiết bò: 23
6.1. Nhà máy sản xuất thức ăn gia súc 23
6.2. Nhà máy sản suất thức ăn cho tôm 24
PHẦN III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 25
I. Sản xuất thức ăn hổn hợp cho gia súc 25
1.1. Quy trình sản xuất 25
1.2. Thuyết minh quy trình 26
II. Sản xuất thức ăn cho tôm 34
2.1. Quy trình sản xuất: 34
2.2. Thuyết minh quy trình 35
PHẦN IV: MÁY – THIẾT BỊ 40
I. Máy sấy hồng ngoại 40
II. Máy ép viên (CSP 150) 42
III. Máy nghiền tinh (CPR 150) 44
IV. Máy nghiền thô 46
V. Thiết bò làm nguội 47
VI. Thiết bò lọc túi (CPF 082) 48

VII. Thiết bò tách liệu 49
VIII. Thiết bò hậu xử lý 50
IX. Thiết bò trộn nằm ngang 51
X. Máy cán miểng 52
XI. Thiết bò làm sạch liệu 53
XIII. Thiết bò sàng trống 55
XIV. Bồn cân đònh lượng 56
PHẦN V: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ 56





Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

3

Danh mục hình
Hình 1: Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất 10
Hình 2: Sơ đồ tổ chức nhân sự 11
Hình 3: Sản phẩm của nhà máy 19
Hình 4: Dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc 23
Hình 5: Dây chuyền sản xuất thức ăn nuôi tôm 24
Hình 6: Qui trình sản xuất thức ăn gia súc 25
Hình 7: Qui trình sản xuất thức ăn nuôi tôm 34
Hình 8: Hệ thống xử lí nhiệt 38
Hình 9: Máy sấy hồng ngoại 41
Hình 10: Máy ép viên 43
Hình 11: Máy nghiền 46

Hình 12: Thiết bò làm nguội 48
Hình 13: Thiết bò lọc túi vải 49
Hình 14: Trục tách liệu 50
Hình 15: Thiết bò hậu xử lý 51
Hình 16: Máy cán miễng 52
Hình 17: Thiết bò làm sạch liệu 53
Hình 18: Thiết bò sàng rung 54
Hình 19: Thiết bò sàng trống 55
Danh mục bảng
Bảng 1: Các nguyên liệu cung cấp vitamin 15
Bảng 2: Chỉ tiêu thức ăn nuôi tôm 17
Bảng 3: Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn 20







Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

4

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP

Lê Nguyễn Phượng Ái 60700095
Nguyễn Thò Thu An 60700015
Trònh Thò Thuý An 60700024
Vũ Cao Ân 60700108

Nguyễn Đức Ánh 60700098
Phạm Thò Hoàng Anh 60700074
Nguyễn Văn Bài 60700119
Nguyễn Văn Bảy 60700143
Quan Ứng Biêu 60700152
Phan Thúy Diễm 60700332
Nguyễn Bảo Dư 60700443
Phạm Thò Dư 60700444













Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

5

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Xí Nghiệp thức ăn chăn nuôi An Phú
đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập tại xí nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chò trong bộ phận kỹ thuật và trong xưởng sản

xuất đã giúp cho chúng em tìm hiểu và làm việc tại xí nghiệp được tốt. Trong quá trình
thực tập chúng em đã hiểu rõ dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi và các phương pháp
kiểm tra và đánh giá sản phẩm.
Xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô giáo Khoa Kỹ Thuật Hóa Học – Trường ĐH
Bách Khoa TP.HCM. Đặc biệt là thầy Nguyễn Sỹ Xuân Ân đã tận tình giúp đỡ chúng em
trong suốt quá trình thực tập.



















Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

6


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……….0O0……….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………__



Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

7

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……….0O0……….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………











Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

8

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP
I. Lòch sử hình thành và quá trình phát triển
1.1. Lòch sử hình thành
-Trước năm 1975, Xí nghiệp Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú có tên là Công Ty trách nhiệm
hữu hạn Scala, chuyên sản xuất thức ăn cho gia cầm và heo. Công ty có một trại gà ở Lâm
Đồng và một trại heo ở Thủ Đức.
-Sau năm 1975, công ty được Nhà nước tiếp quản và được đổi tên thành công ty Hợp
Doanh số 5 thuộc Công Ty Thực Phẩm Công Nghiệp Gia Súc – Tổng Cục Công Nghiệp
Thực Phẩm.
-Đầu năm 1981, công ty thuộc Công Ty Chăn Nuôi Heo 1 – Sở Nông Nghiệp & Phát
Triển Nông Thôn TP.HCM.

-Đầu năm 1982 công ty được hoạch toán độc lập và tháng 4/1984 được đổi tên thành Xí
Nghiệp Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú.
-Đến tháng 1/1988 Xí Nghiệp Thức Ăn Gia Súc An Phú trực thuộc Liên Hiệp Chăn Nuôi
Heo ( Liên Hiệp này được thành lập từ hai Công ty Chăn Nuôi Heo 1 và 2 ).
-Hiện nay có tên là Xí Nghiệp Chăn Nuôi An Phú thuộc Tổng Công Ty Nông Nghiệp
Sài Gòn. Xí nghiệp chuyên sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản.
-Đến tháng 4/2007 cùng với 4 đơn vị thành viên của Tổng Công Ty Nông Nghiệp Sài
Gòn: Xí nghiệp Chăn Nuôi Heo Đồng Hiệp, Xí Nghiệp Chăn Nuôi Heo Phước Long, Xí
Nghiệp Chăn Nuôi Heo Giống Cấp I & Chế Biến Thực Phẩm Sài Gòn thuộc Tổng Công Ty
Nông Nghiệp Sài Gòn. Xí Nghiệp Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú chịu sự quản lí trực tiếp và
toàn diện của Công Ty Chăn Nuôi & Chế Biến Thực Phẩm Sài Gòn, và chịu sự kiểm tra
giám sát của các cơ quan quản lí nhà nước chuyên ngành về mọi hoạt động và sản xuất
kinh doanh thức ăn chăn nuôi của xí nghiệp theo pháp luật.
1.2. Quá trình phát triển
-Để tồn tại và phát triển trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế
thò trường, năm 1994 xí nghiệp nhập dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc từ Châu Âu,
hoàn toàn tự động từ khâu nhập liệu đến khâu thành phẩm.
-Đến năm 2001 xí nghiệp lắp đặt dây chuyền sản xuất thức ăn tôm hoàn toàn tự động
của Đài Loan. Hiện nay xí nghiệp có đủ các loại thức ăn cho heo, gà, vòt, bò, bồ câu,
tôm,… với trên 100 chủng loại có mặt trên thò trường khắp nước nhằm cạnh tranh với các
đối thủ khác trên thò trường. Xí nghiệp phấn đấu đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động
sản xuất kinh doanh trong nhiều năm qua. Đầu năm 2005 sản phẩm của công ty đã vinh
dự nhận danh hiệu HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯNG CAO do người tiêu dùng bình
chọn. Và 4/2007 doanh nghiệp đã đạt giải thưởng BÔNG LÚA VÀNG 2007.
-Trong tương lai xí nghiệp tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, nâng cao vò
thế của mình trên thò trường, đầu tư đổi mới quy trình công nghệ, máy móc thiết bò để đa
dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng hành hóa, hạ giá thành đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của người tiêu dùng.



Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

9

II. Chức năng và nhiệm vụ
Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Phú là một xí nghiệp sản xuất kinh doanh các loại
thức ăn gia súc, gia cầm, tôm và các loại nguyên liệu phục vụ chăn nuôi. Xí nghiệp phải
phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh có lãi để bảo toàn vốn, phát triển và
mở rộng sản xuất, tạo thêm công việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ nhận viên.
Áp dụng biện pháp thực hành triệt để tiết kiệm trong mọi lónh vực sản xuất, nhằm tập
trung vốn cho sản xuất để giảm chi phí cho giá thành.
Khai thác thò trường mới ở các vùng chăn nuôi tập trung lớn, các vùng có các loại thức
ăn của đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành đang chiếm lónh để giới thiệu sản phẩm của
mình. Làm tốt công tác quản lý, tiến hành một cách chặt chẽ rõ ràng chính xác, hạn chế
các mặt tiêu cực phát sinh.
Không ngừng cải tiến công tác kỹ thuật trong điều kiện sẵn có, để từng bước đưa chất
lượng sản phẩm lên cao đồng thời nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao.
Khu vực sản xuất được sắp xếp, dọn dẹp sạch sẽ, đảm bảo quy trình công nghệ và vệ sinh
công nghiệp, bộ phận điều hành sản xuất thường xuyên phối hợp với bộ phận kiểm tra
chất lượng để đảm bảo đúng quy trình sản xuất.
Bán các nguyên liệu, đặc biệt là bắp và đậu nành đã xử lý qua máy sấy hồng ngoại
cho những nơi có nhu cầu sản xuất thức ăn cho chăn nuôi. Nhiệm vụ của xí nghiệp là hoàn
thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đẩy mạnh ngành chăn nuôi trong nước
phát triển, phục vụ cho chăn nuôi gia đình và tập thể.
III. Đòa điểm xây dựng
ĐC : 162 Nguyễn Thò Đònh, Phường An Phú, Quận 2, TPHCM
ĐT : ( 84.8)3.7470431 –3. 8890624
Fax : (84.8)3.7470431
Email :

Tổng diện tích sử dụng hơn 9000m
2
, trong đó xưởng sản xuất, nhà kho, văn phòng làm
việc… chiếm khoảng 65% diện tích.
Xí nghiệp được xây dựng gần trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nên các điều kiện về
tự nhiên cũng mang nét đặc trưng của khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Đòa điểm thuận tiện về giao thông liên lạc, gần khu dân cư và các vùng nguyên liệu
chính như Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Long An và các tỉnh miền Tây.








Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

10

IV. Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất

Hình 1: Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất



Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú


11

V. Sơ đồ tổ chức nhân sự

















Hình 2: Sơ đồ tổ chức nhân sự
Bộ phận Số nhân viên
Ban giám đốc 2
Tổ nghiệp vụ 21
Tổ kinh doanh + tiếp thò 7
Tổ kỹ thuật 5
PXSX TA8GS +tổ cơ điện+ PXSX TĂ tôm 24
Vào những lúc sản xuất nhiều, xí nghiệp tuyển thêm lao động thời vụ từ 10-20 người.






Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

12

VI. An toàn lao động – phòng cháy chữa cháy (PCCC)
6.1. Nội quy an toàn lao động
a. Công nhân phải chuẩn bò đầy đủ trang bò bảo hộ lao động đã được cấp phát.
b. Phải nắm chắc nhiệm vụ được giao trong sản xuất hằng ngày của phân xưởng.
c. Kiểm tra an toàn trước khi vận hành máy.
d. Báo cáo kòp thời các tình huống của máy móc để kòp thời sửa chữa, khó hãm các van
ga nguyên liệu để tránh cháy nổ.
e. Hệ thống luôn phải kiểm tra đảm bảo an toàn.
f. Trong sản xuất không được rời bỏ nơi làm việc, phải theo dõi thường xuyên tình trạng
máy móc đang hoạt động.
g. Không để nguyên liệu quá lượng quy đònh, làm cho các động cơ chạy quá tải, làm
cháy nổ rờ le.
h. Sắp xếp nguyên liệu gọn gàng thứ tự chừa lối đi để khi gặp tình huống có thể xử lý
kòp thời.
i. Công nhân sản xuất phải nắm vững quy đònh công nghệ thiết bò mới, tuyệt đối phải
tuân theo các quy đònh vận hành sử dụng thiết bò đã được ban hành.
j. Cấm công nhân không có phận sự đi lại nơi các tủ điện điều khiển tự động của các
thiết bò mới lắp đặt.
6.2. Phòng cháy chữa cháy
a. Tiêu lệnh chữa cháy
1. Khi xảy ra cháy báo động gấp.
2. Cúp cầu dao điện nơi xảy ra cháy.

3. Dùng bình chữa cháy cát và nước để dập tắt.
4. Điện thoại 114 đội chữa cháy chuyên nghiệp.
b. Nội quy PCCC
Để đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng của mọi người trật tự an toàn trong cơ quan.
Nay quy đònh về việc PCCC như sau : gồm 8 điều:
Điều 1: PCCC là nghóa vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên chức kể cả khách hàng
đến quan hệ công tác.
Điều 2 : Cấm không được sử dụng lửa, củi đun nóng, hút thuốc trong kho nơi sản xuất
và nơi cấm lửa.
Điều 3: Cấm không được câu, mắc, sử dụng điện tùy tiện, hết giờ làm việc phải kiểm
tra và tắt đèn, quạt, bếp điện … trước khi về.
- Không dùng dây đồng, giấy bạc thay cầu chì.
- Không dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm.
- Không để các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện và dây dẫn điện.
- Không dùng khóa mở nắp chai bằng sắt thép.
Điều 4 : Khi xuất nhập hàng các xe không được nổ máy trong kho sản xuất và khi đậu
phải hướng đầu xe ra ngoài.
Điều 5 : Không để các chướng ngại vật trên lối đi.
Điều 6 : Phương tiện dụng cụ dễ cháy không để nơi dễ cháy, dễ nổ, không ai sử dụng
vào việc khác.
Điều 7 : Ai thực hiện tốt sẽ được khen thưởng, ai vi phạm sẽ tùy theo mức độ sử lý truy
tố trước pháp luật.
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

13

VII. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp
7.1. Xử lý phế thải
Hiện nay việc xử lý khí thải, chống ô nhiễm chỉ giải quyết tạm thời vì trong tương lai xí

nghiệp sẽ dời ra ngoại ô. Lúc đó phương án giải quyết ô nhiễm được đặt lên hàng đầu
trước khi bố trí mặt bằng sản xuất.
Cụ thể là:
- Dùng túi vải hứng các bụi thức ăn để giảm ô nhiễm không khí.
- Đặt máy nghiền dưới hầm để giảm bụi thức ăn và giảm tiếng ồn.
- Dùng hệ thống lọc mùi hôi để giảm ô nhiễm không khí, giảm mùi hôi, tanh.
7.2. Vệ sinh công nghiệp
Cứ sau mỗi tuần vệ sinh toàn bộ thiết bò sản xuất, vệ sinh nhà kho, thông cống rãnh . . .
xòt thuốc diệt côn trùng, mọt và bẫy chuột. Tuy nhiên nếu cần cũng phải vệ sinh đột xuất
đối với từng máy.
PHẦN II: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
I. Nguyên liệu sản xuất
1.1. Chất bột đường
Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi, gồm có 2 loại :
 Chất trích ly không đạm (Nitrogen free extract – NFE) : đường, tinh bột,…
 Chất xơ thô : cellulose, hemicellulose, polysaccharide.
 Bắp : (trồng nhiều ở nước ta) phổ biến là bắp vàng và bắp trắng. Hiện nay bắp
vàng được sử dụng phổ biến cho thức ăn chăn nuôi. Bắp được xem là tốt vì có nhiều sắc
tố, ngoài ra còn cung cấp một phần sinh tố A cho vật nuôi. Để đảm bảo bắp tốt trong quá
trình bảo quản, bắp phải được phơi hoặc xay để loại độc tố Aflatoxin do nấm mốc
Aspergillus flavus sinh ra.
 Tấm : là nguồn nguyên liệu dễ tiêu hóa, ngon miệng, cung cấp cho vật nuôi nhiều
năng lượng, và thường được sử dụng thay thế cho bắp trong thức ăn chăn nuôi.
 Cám gạo : chứa nhiều vitamin B1. Chất béo trong cám gạo chứa nhiều acid béo
không no, chủ yếu là acid oleic và acid isolinolic nên rất dễ bò oxy hóa làm cám gạo bò ôi.
Cám gạo còn là môi trường hoạt động chủ yếu của vi sinh vật làm cho cám dễ bò chua,
mốc, vón cục và gây vò đắng. Ngoài ra trong cám gạo có nhiều xơ nên dễ ảnh hưởng đến
độ tinh khiết của viên thức ăn.
 Cám mì : chứa hầu hết các vitamin nhóm B với hàm lượng protein và xơ khá cao,
giá trò dinh dưỡng (về chất bột đường) đạt 67% so với bắp. Cám mì và cám gạo có thể

thay thế lẫn nhau.
 Khoai mì lát : được phơi khô để loại acid HCN. Sử dụng khoai mì lát trong khẩu
phần thức ăn của vật nuôi còn nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm (phổ biến dùng cho
thú thương phẩm).
 Bột mì : vừa là nguồn cung cấp bột đường, vừa là chất kết dính tự nhiên cho thức
ăn viên.
Chức năng của nguyên liệu bột đường : cung cấp năng lượng cho vật nuôi. Chất bột
đường sẽ chuyển thành glucose trong quá trình biến dưỡng. Glucose sẽ chuyển thành
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

14

glycogen tích lũy trong gan và tế bào cơ. Nếu trong khẩu phần ăn có dư chất bột đường thì
sẽ chuyển thành mỡ trong vật nuôi.
1.2. Chất đạm
 Bao gồm các acid amin thiết yếu và không thiết yếu. Tiêu chuẩn chính để xác đònh
giá trò sinh học và vai trò sinh lý các acid amin là khả năng duy trì sự phát triển của vật
nuôi. Một số acid amin khi thiếu thì vật nuôi sẽ chậm tăng trưởng và giảm trọng lượng dù
rằng các thành phần khác đều đầy đủ.
 Acid amin thiết yếu : là acid amin mà vật nuôi không thể tổng hợp được, phải bổ
sung từ thức ăn, đó là: lysine, methionine, phenylalanine, threonine, arginine, histidine,
tyrosine, leucine, isoleucine, tryptophan và valine. Thiếu một trong các acid amin cần
thiết sẽ dẫn tới rối loạn sử dụng tất cả các acid amin khác. Sự thiếu hụt một acid amin cần
thiết còn gọi là yếu tố hạn chế của thức ăn.
 Acid amin không thiết yếu : là acid amin mà vật nuôi tự tổng hợp được trong cơ
thể. Những acid amin không thiết yếu là glutamic, acid aspartic, proline, alanine, serin,
asparagin,…
1.2.1. Đạm động vật
 Bột cá : là nguồn nguyên liệu protein động vật phổ biến nhất dùng trong sản xuất

thức ăn chăn nuôi, có giá trò dinh dưỡng cao, kích thích tính thèm ăn của vật nuôi. Bột cá
có hàm lượng lysine cao, chứa nhiều sinh tố nhóm B, bột cá có thể nhiễm độc tố từ
Salmonella.
 Bột thòt : được sản xuất từ gia súc, gia cầm và các bộ phận hay thế liệu trong sản
phẩm thòt ở nhà máy giết mổ, xí nghiệp chế biến thòt,… mà không đủ tiêu chuẩn dùng cho
người. Vì thành phần nguyên liệu sử dụng để sản xuất bột thòt rất khác nhau nên chất
lượng bột thòt cũng khác nhau. Có các loại bột thòt, bột thòt – xương. Quá trình bảo quản
bột thòt bò hạn chế do dễ bò oxy hóa.
 Bột tôm : là nguồn đạm sản xuất từ đầu, càng và vỏ tôm do các nhà máy chế biến
tôm đông lạnh thải ra. Trong bột tôm có chứa nhiều sắc tố như carotenoide, cholesterol và
một số acid béo. Hàm lượng protein trong bột tôm khoảng 30 – 35%. Bột tôm giàu Ca,
chứa nhiều chitine và chất xơ (14 – 17%).
 Bột sữa : sử dụng cho heo con tập ăn. Sử dụng cho heo thòt và heo nái sẽ không đạt
nhiều hiệu quả về kinh tế.
 Bột huyết : thành phần acid amin trong bột huyết thấp hơn trong bột cá, đạm thô
thường từ 74 – 92%.
 Bột ruốc : hàm lượng protein trong bột ruốc khoảng 45 – 55%. Chất lượng của bột
ruốc phụ thuộc vào loại ruốc, độ tươi, tạp chất và hàm lượng muối.
 Bột mực : được sản xuất từ phụ phẩm trong chế biến mực như gan mực, long mực,
đầu, da mực hoặc những con mực nhỏ không đạt quy cách. Bột mực có mùi thơm hấp dẫn
được sử dụng trong thức ăn thủy sản.
1.2.2. Đạm thực vật
 Đậu nành (đậu nành hạt, bánh dầu đậu nành) : là nguồn cung cấp đạm dồi dào, rất
cần thiết và tạo tính ngon miệng cho vật nuôi. Đậu nành phải xử lý chín để hạn chế các
yếu tố ngăn cản hấp thu dinh dưỡng. Đậu nành có thành phần acid amin ổn đònh và cân
bằng.
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

15


 Bánh dầu dừa : có giá trò dinh dưỡng gần bằng 85% dầu đậu nành nhưng có hàm
lượng lysine và methionine thấp hơn.
 Bánh dầu mè : có giá trò dinh dưỡng gần bằng 89% dầu đậu nành, và có rất ít
lysine.
Chức năng của chất đạm : là tăng năng suất vật nuôi, sức sinh trưởng, sinh sản, sức
sản xuất trứng, sữa, tinh trùng, tạo kháng thể,…
1.3. Chất béo
Gồm 2 loại :
 Chất béo động vật : mỡ cá, dầu cá, dầu mực,…
 Chất béo thực vật : dầu đậu nành, dầu cọ, dầu dừa,…
Chức năng của chất béo : tăng giá trò dinh dưỡng, cung cấp năng lượng, cung cấp acid
béo cần thiết như acid linoleic, …, tăng tính ngon miệng, tăng sinh tố, giảm độ bụi của thức
ăn dạng bột.
1.4. Chất khoáng
 Khoáng đa lượng : Ca, P, Na, Mg, … Nguồn khoáng đa lượng cho vật nuôi được lấy
từ bột vỏ sò, xương, đá vôi, MCP (monocanxiphosphate), DCP (dicanxiphosphate).
 Khoáng vi lượng : Fe, Cu, Zn, I, Co, Mn, Si, Br, Mo, Ni, …, Nguồn khoáng vi lượng
thường được trộn sẵn dưới dạng premix.
 Ngoài ra còn sử dụng nguồn khoáng hữu cơ là các acid amin giúp vật nuôi hấp thu
thức ăn tốt hơn.
Chức năng của chất tạo khoáng : tạo xương chắc (Ca, Mg, Zn), cân bằng acid base
(Na, K, Cl) xúc tác phản ứng enzyme (Cu, Mg, Zn), ảnh hưởng hồng cầu (Fe)…
1.5. Vitamin
Là hợp chất hữu cơ với hàm lựơng nhỏ, đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình
thường. Nếu thiếu vitamin sẽ xuất hiện rối loạn trong cơ thể. Các rối loạn này là đặc trưng
riêng cho từng loại vitamin. Vitamin không cung cấp năng lượng và chỉ cần với hàm lựơng
thấp.
Bảng 1: Các nguyên liệu cung cấp vitamin
Các loại vitamin

Nguyên liệu chứa vitamin
Vitamin tan trong nước:
Thiamin – B1
Riboflavin – B2
Acid pantoteic – B5
Pyridoxine – B6
Cyanocobalamine – B12
Niacine – B3
Biotine – B8
Acid folic – B9
Cholin
Inositol
Acid ascobic - C

Cám, các loại đậu, nấm men.
Đậu nành ,nấm men, gan, sữa
Cám, nấm men, thòt cá nội tạng.
Ngũ cốc, nấm men, gan.
Bột cá, phế phẩm lò sát sinh.
Các loại đậu, nấm men.
Gan, nấm men, các sản phẩm từ sữa.
Cơ thòt cá, nấm men, lòng cá, bột cá.
Mầm lúa mì, các loại đậu.
Mầm lúa mì các loại đậu, nấm men.
Cơ thòt cá tươi
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

16


Vitamin tan trong dầu:
Retinol – A
Canxiferol – D
Tocoferol – E
Menadione - K

Dầu cá
Dầu cá
Dầu thực vật
Bột cỏ linh lăng, bột cá.

Chức năng vitamin:
- Tổng hợp glycoprotein, nếu thiếu gây mù mắt(A).
- Điều hòa hấp thu Ca, giúp xương rắn chắc, phát triển toàn vẹn các mô cơ, chống
stess(D).
- Thiếu vitamin E sẽ gây sẩy thai ở chuột.
- Giúp đông máu (K).
- Liên quan đến các biến dưỡng (B).
- Chuyển hóa bột đường tạo tính ngon miệng (B1).
- Thiếu vitamin B2 sẽ gây bệnh Dere ma: tổn thương da, bệnh về mắt.
- Thiếu vitamin B12 sẽ gây bệnh thiếu máu.
1.6. Chất xơ
Không có giá trò dinh dưỡng, có tác dụng kích thích tiêu hóa. Chất xơ phổ biến được sử
dụng trong thức ăn chăn nuôi là bột cỏ.
1.7. Các chất bổ sung phi dinh dưỡng
Là chất thêm vào không làm tăng giá trò dinh dưỡng, không hại vật nuôi mà chỉ nhằm
mục đích tăng mùi vò thức ăn, để kích thích tính thèm ăn cho vật nuôi, diệt một số sinh vật
gây bệnh.
- Kháng sinh: tetracyline, oxytetracyline, clotetracyline.
- Chất trợ sinh(probiotics): Lactobacillus, Steptococcus, Saccharomyces cerevisiae…

- Thuốc tẩy giun: Pierazine, Ivermectine.
- Chất tiền sinh(prebiotics): monosaccharide, fructose sẽ làm thay đổi khả năng các mầm
bệnh cư trú trong đường ruột.
- Enzym: cellulase, hemicellulase,amylase,phytase, protease…
- Chất acid hóa: acid citric, acid fumaric, acid fomic, có tác dụng làm giảm pH ở tá tràng,
do đó làm giảm khả năng sinh sản của vi khuẩn có hại ở dạ dày và ruột non.
- Chất ngọt: Giúp ngon miệng cho heo con.
- Chất chống oxy hóa: dùng để ngăn ngừa quá trình oxy hóa chất béo và sự tổn that
vitamin có trong thức ăn.Ví dụ: BHT(Butyl Hydroxyl Toluen), BHA(Butyl Hydroxyl
Anison), Ethoxyquine.
- Chất chống mốc: chất chống mốc thường được sử dụng trong thức ăn chăn nuôi là acid
propionic và các muối của nó ( muối K,Ca,Na) nhằm bảo quản thức ăn đựoc lâu hơn.
II. Nguồn nguyên liệu
Nội đòa : là nguồn nguyên liệu trong nước, chủ yếu là : bắp, tấm, cám gạo, cám mì,
khoai mì lát, khô dầu dừa, khô dầu mè, bột cá từ 50 – 62% protein, bột ruốc, bột sò, bột
xương,….
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

17

Ngoại nhập : bột mì từ Nhật. Bột cá 62 – 68% protein từ Peru, Chile. Khô dầu đậu
nành từ Argentina, Ấn Độ. Bắp có thể nhập từ Trung Quốc (khi nguồn hàng trong nước
đáp ứng không đủ).
Riêng các chất bổ sung như : sinh tố, khoáng vi lượng, kháng sinh, chất tạo mùi, chất
chống oxy hóa, chất chống mốc,…, thường là nguyên liệu nước ngoài được các công ty có
mặt tại Việt Nam (công ty TNHH của VN, công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên
doanh VN & nước ngoài) nhập về và kinh doanh.
III. Sản phẩm của nhà máy
3.1. Thức ăn nuôi tôm

3.1.1. Thức ăn nuôi tôm Topfeed (thức ăm cao cấp nuôi tôm công nghiệp)
 Top 1 : sử dụng cho tôm từ 0.02 – 0.2g
 Top 2 : sử dụng cho tôm từ 1 – 2.6g
 Top 3 : sử dụng cho tôm từ 2.6 – 4.6g
 Top 4 : sử dụng cho tôm từ 4.6 – 10g.
 Top 5 : sử dụng cho tôm từ 10 – 25g
 Top 6 : sử dụng cho tôm từ 25 – 34g
3.1.2. Thức ăn nuôi tôm ASPE (thức ăn nuôi tôm công nghiệp)
 S1-601 : sử dụng cho tôm sú có trọng lượng nhỏ hơn 0.2g.
 S2-602 : sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 0.2 – 2g.
 G1-603 : sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 2 – 7g.
 G2-604 : sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 7 – 12g.
 G3-605 : sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 12 – 20g.
 F-606 : sử dụng cho tôm sú có trọng lượng lớn hơn 20g.
3.1.3. Thức ăn nuôi tôm ViTa (thức ăn nuôi tôm bán công nghiệp)
 S1-9501 : sử dụng cho tôm có trọng lượng nhỏ hơn 0.2g.
 S2-9502 : sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 0.2 – 2g.
 G1-9503 : sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 2 – 7g.
 G2-9504 : sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 7 – 12g.
 G3-9505 : sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 12 – 20g
 F-9506 : sử dụng cho tôm sú có trọng lượng lớn hơn 20g.
3.1.4. Thức ăn nuôi tôm SP45 (thức ăn nuôi tôm thúc tôm ở giai đoạn 2 tháng
trước khi thu hoạch)
Bảng 2: Chỉ tiêu thức ăn nuôi tôm
Chỉ tiêu (%)
SP45
Đạm tối thiểu
45
Béo tối đa
3

Xơ tối đa
6
m tối đa
11
3.2. Thức ăn nuôi gia súc
3.2.1. Thức ăn hỗn hợp cho gà công nghiệp
 Số 1-22% protein : gà con nuôi lấy trứng từ 1 ngày đến 10 tuần tuổi.
 Số 2-17% protein : gà hậu bò từ 11 tuần đến 20 tuần tuổi.
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

18

 Số 3-19% protein : gà đẻ.
 Số 4-22% protein : gà con nuôi thòt từ 1 ngày tuổi đến 21 ngày tuổi.
 Số 5-2% protein : gà thòt từ 22 ngày đến 42 ngày tuổi, xuất chuồng.
3.2.2. Thức ăn cho gà ta, gà tu
 Số 4T-18% protein : gà con từ 1 đến 42 ngày tuổi
 Số 5T-16% protein : gà thòt từ 42 ngày trở lên.
3.2.3. Thức ăn đậm đặc cho gà – cút
 Đậm đặc 14 – 38% protein : gà con, gà thòt.
 Đậm đặc 15 – 38% protein : gà đẻ.
 Đậm đặc 12 – 36% protein : cút đẻ.
3.2.4. Thức ăn hỗn hợp cho vòt siêu thòt – trứng
 D4-22% protein : vòt con từ 4 – 21 ngày tuổi.
 D5A-20% protein : vòt từ 22 – 42 ngày tuổi.
 D5B-18% protein : vòt vỗ béo từ 42 ngày tuổi đến xuất chuồng.
 D3 -20% protein : vòt đẻ.
3.2.5. Thức ăn đậm đặc cho vòt
 DD3-32% protein : vòt đẻ.

 DD5-30% protein : vòt thòt.
 Dùng để pha trộn với gạo lức, tấm.
3.2.6. Thức ăn hỗn hợp cho bò sữa, bò thòt
 Số 11 – 16% protein : bò sữa.
 Số 11A – 15% protein : bò thòt.














Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

19




























Hình 3: Sản phẩm của nhà máy
Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

20

Bảng 3: Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn



























Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

21






























Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

22


IV. Chất lượng sản phẩm và biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm do người tiêu dùng bình chọn 2005 (Hàng Việt Nam chất lượng
cao). Hiện chưa tiến hành quản lý chất lượng theo ISO vì cơ sở còn vướng mắc về di dời
(chưa ổn đònh về đòa điểm). Tuy nhiên, các biện pháp quản lý chất lượng đã được tiến
hành như sau :
 Kiểm tra nguyên liệu đầu vào và đăng kí về chất lượng thành phẩm đầu ra.
 Có KCS trong các khâu : nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, thành phẩm đầu ra,
quá trình bảo quản.
 Lấy mẫu và lưu mẫu.
 Đầu tư trang thiết bò để kiểm tra chất lượng nguyên liệu và thành phẩm, cụ thể là:
 Đánh giá các chỉ tiêu cảm quan : màu sắc, mùi vò, độ đồng đều, tạp chất, độ ẩm,…
 Phân tích các chỉ tiêu hoá học : đạm thô, béo, xơ, Ca, P, NaCl, độ chín sống của
đậu nành rang, độc tố nấm mốc,…
 Gởi mẫu cho cơ quan phân tích bên ngoài để đối chiếu với kết quả phân tích nội bộ
khi cần thiết.
 Đội ngũ tiếp thò kó thuật đi theo và phản hồi chất lượng sản phẩm ngoài thò trường
thông qua năng suất và tình hình sức khoẻ của vật nuôi.
V. Thò trường tiêu thụ
Sản phẩm được tiêu thụ chủ yếu tại các tỉnh thành : Tp. Hồ Chí Minh, miền Tây, miền
Trung, Miền Đông Nam Bộ,…
























Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

23

VI. Sơ đồ bố trí máy – thiết bò:
6.1. Nhà máy sản xuất thức ăn gia súc
























Hình 4: Dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc

Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

24

6.2. Nhà máy sản suất thức ăn cho tôm
























Hình 5: Dây chuyền sản xuất thức ăn nuôi tôm

Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Báo cáo thực tập QT&TB
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học XN thức ăn chăn nuôi An Phú

25

PHẦN III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I. Sản xuất thức ăn hổn hợp cho gia súc
1.1. Quy trình sản xuất
























Hình 6: Qui trình sản xuất thức ăn gia súc

Nguyên liệu
Loại tạp chất
Nghiền nguyên liệu
Chuyển lên bồn chứa (8cyclo)
Cân đònh lượng nguyên liệu
Trộn sơ bộ
Trộn đều
Chất bổ sung
Dầu, mở
Chuyển lên bồn chứa bột ép viên

Chuyển lên bồn thức ăn bột
Lên bồn chứa thức ăn viên
Sàng viên
Sàng miểng
Cán miểng
Làm nguội
Ép viên
Cân, may bao, thành phẩm
Cân, may bao, thành phẩm
Hơi nước
Thức ăn viên
Thức ăn bột

×