Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 4: Ôn bài Đi Cấy, TĐN 6_LTK2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 21 trang )


CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP
ĐÃ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG NÀY.
BIÊN SỌAN: CAO HOÀI ĐỨC – 0933.259.885
GV GIẢNG DẠY: VŨ ĐỨC QUỲNH AN


Âm nhạc thường thức: Sơ lược về
một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
Ôn tập bài hát: Đi cấy
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5


Câu hỏi thảo luận: sắp xếp các tranh theo đúng trình tự bài hát.




Nhaùc vaứ lụứi: Vieọt Anh

Sơ lược về một số nhạc cụ dân
tộc phổ biến:

1> Sáo:
Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa … dùng
hơi để thổi. Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang.

2> Đàn bầu:
Đàn bầu chỉ có một dây, dùng que gảy, có âm sắc
đặc biệt. Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo
của Việt Nam.



3> Đàn tranh:
Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục), dùng móng
gảy. Ngoài độc tấu hay hoà tấu, đàn tranh còn đệm
cho ngâm thơ.

4> Đàn nhò:
Đàn nhò (ở miền Nam gọi là đàn cò) là một nhạc
cụ có hai dây, dùng cung kéo.
Đàn nhị
Đàn tam

5> Đàn nguyệt:
Đàn nguyệt (Miền Nam gọi là đàn kìm) có hai
dây, dùng móng gảy. Đàn nguyệt thường hay dùng
để đệm cho Chầu văn – một thể loại hát đặc sắc
của đồng bào Bắc bộ.

6> Trống:
Có nhiều loại khác nhau như: TRống cái, trống
cơm, trống đế …. Trống Việt Nam đa dạng về loại
hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế.
Trống cái Trống đại Trống cơm Trống đế

1.Haựt laùi baứi ủi caỏy

2. Hát tđn số 5
Nhạc và lời: Việt Anh

Thảo luận:

Hãy kể tên các loại nhạc cụ dân tộc
mà em biết.
Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhò,
đàn tam, trống cái, trống cơm,
trống đế …
3. CÂU HỎI THẢO LUẬN:

1.CHÉP BÀI ÂM NHẠC
THƯỜNG THỨC (SGK/35)
2.HỌC BÀI ÂM NHẠC
THƯỜNG THỨC.
3.XEM TRƯỚC TIẾT 15

Chân thành cám ơn
quý Thầy cô
đã đến tham dự tiết học

×